3.3 PHÂN TÍCH THÔNG TIN ĐẦU RA
Những thông tin được truy xuất từ CSDL của hệ thống gồm: - Bảng các khu vực rủi ro và các khả năng rủi ro
- Danh mục đặc điểm xác định khu vực rủi ro và các khả năng rủi ro - Danh mục các khu vực rủi ro, khả năng rủi ro
- Thủ tục kiểm tra tương ứng cho mỗi khả năng rủi ro.
3.4 YÊU CẦU KHẢ NĂNG CỦA HỆ THỐNG
3.4.1 Yêu cầu của hệ thống
3.4.1.1 Đối với kiểm toán viên:
- Đánh giá chính xác tình trạng của đơn vị cần kiểm toán - Xác định đúng các thông tin của đơn vị
- Nhập chính xác các đặc điểm và giá trị của đơn vị vào trong máy tính
- Dựa vào kết quả phán đoán của hệ thống, và trên cơ sở kinh nghiệm thực tế làm việc, kiểm toán viên phải đi tới kết luận khu vực và khả năng rủi ro của báo cáo tài chính.
- Lập kế hoạch kiểm toán bằng cách sử dụng thủ tục kiểm tra. - Cập nhật danh sách các đặc điểm và các rủi ro mới xuất hiện - Quyết định hình thức kết xuất thông tin đầu ra
3.4.1.2 Đối với đơn vị:
- Cung cấp thật chính xác các thông tin, dấu hiệu bất thường của đơn vị
- Phải trả lời các câu hỏi của kiểm toán viên để giúp nhanh chóng tìm ra những rủi ro.
3.4.2 Khả năng của hệ thống
Trợ giúp các kiểm toán viên:
- Phát hiện các khu vực rủi ro và các khả năng rủi ro của một báo cáo tài chính.
- Lập kế hoạch sử dụng các thủ tục kiểm tra để kiểm toán
3.5 TỔ CHỨC DỮ LIỆU VÀ SƠ ĐỒ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.5.1 Hình thức biểu diễn dữ liệu
Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng Frame. Theo ý kiến chủ quan của tôi, chọn hình thức này là phù hợp vì:
- Với một loại rủi ro thì tập hợp các đặc điểm của rủi ro sẽ cố định trong một thời gian tương đối dài.
- Với mỗi dạng rủi ro, các chuyên gia đã xác định tương đối chính xác các đặc điểm của rủi ro và có thủ tục kiểm tra thích hợp cho từng loại rủi ro.
- Theo sự phát triển của thời gian, có thể có các đặc điểm và rủi ro mới được phát hiện, chúng sẽ rất dễ dàng để bổ sung vào Frame.
3.5.2 Phƣơng án tổ chức dữ liệu
Hình 3.1 Sơ đồ dữ liệu quan hệ của hệ thống
3.6 THUẬT TOÁN PHÁT HIỆN RỦI RO CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Thuật toán làm việc theo hai cấp, cấp một là xác định các khu vực rủi ro, tiếp theo là xác định các khả năng rủi ro trong từng khu vực rủi ro. Thuật toán làm việc theo mỗi cấp là giống nhau. Mô tả hàm xác định khu vực rủi ro như sau:
Hàm xác định rủi ro của chuyên gia i
1 ) ( ) ( ) _ ( _ TT ij ĐĐ DS ĐĐ k ij ĐĐ L ĐĐ Lij ĐĐ DS f k
- fij(DS_ĐĐ) là hàm xác định rủi ro của chuyên gia i (CGi) về khu vực rủi ro j (Kj). Hàm này luôn nhận giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1. Nó chỉ bằng 1 khi ở
đơn vị kiểm toán xuất hiện đầy đủ các thông tin về khu vực rủi ro j (Kj) mà chuyên gia đã cung cấp cho hệ thống.
- Lij(ĐĐk) là mức độ ảnh hưởng của đặc điểm k. Với mỗi đặc điểm k, nếu giá trị của đặc điểm này theo điều tra khác với giá trị của đặc điểm đó trong luật xác định rủi ro của chuyên gia i thì Lij(ĐĐk) = 0. Nếu giá trị của đặc điểm k theo điều tra trùng với giá trị trong luật xác định rủi ro của chuyên gia i đưa ra thì Lij(ĐĐk) chính là mức độ ảnh hưởng của đặc điểm k tới khu vực rủi ro. - ĐĐLij(ĐĐ)là tổng mức độ (mucdo) ảnh hưởng của các đặc điểm tới
sự xuất hiện khu vực rủi ro Kj do chuyên gia i (CGi) đưa ra.
Hàm xác định rủi ro của hệ thống chuyengia i i i ij j HSUT HSUT ĐĐ DS f K ( _ )* Trong đó:
- Kj trung bình hệ số rủi ro của khu vực rủi ro j. Nhận giá trị từ 0 đến 1 - HSUTi là hệ số uy tín của chuyên gia i
- ichuyengia: Chỉ số i chạy khắp bảng các chuyên gia. Trong chương trình sử dụng tất cả 10 chuyên gia.
3.7 GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG
3.7.1 Giao diện chính
3.7.2 Cập nhật cơ sở tri thức xác định khả năng rủi ro
3.7.3 Xác định rủi ro
KẾT LUẬN
Luận văn đã tiến hành nghiên cứu tương đối toàn diện về hệ chuyên gia. Trong hai chương đầu tiên đề cập tới phương pháp biểu diễn tri thức và suy luận trong hệ chuyên gia. Chương 3 minh hoạ cho các nội dung kiến thức đã giới thiệu ở các chương 1, 2 bằng một chương trình ứng dụng "Hỗ trợ kiểm toán viên phát hiện các khu vực rủi ro của báo cáo tài chính trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán”. Chương trình có một số đặc điểm như sau:
- Cơ sơ tri thức được biểu diễn bằng phương pháp Frame trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL 2000 Server.
- Cập nhật các đặc điểm của rủi ro dưới dạng bảng dữ liệu.
- Kiểm toán viên làm việc trực tiếp với đơn vị cần kiểm toán và lựa chọn các đặc điểm của rủi ro trong bảng danh mục đặc điểm.
- Với những đặc điểm đã xác định, kiểm toán viên có thể nhờ các chuyên gia phát hiện rủi ro.
- Sau khi xác định được rủi ro, kiểm toán viên có thể được hệ thống cung cấp các thủ tục kiểm tra hợp lý.
- Các thông tin về đơn vị cần kiểm toán được hệ thống tự động lưu trữ. Chương trình còn một số hạn chế sau:
- Chương trình chưa có khả năng tự học.
- Chưa xây dựng cơ chế giải thích cho các câu hỏi WHY, HOW. Hướng phát triển của chương trình:
- Có thể tạo cho chương trình một khả năng tự học bằng cách: Ghi nhận kết quả phát hiện rủi ro của từng chuyên gia. Khi một chuyên gia có số lần phát hiện đúng đạt tới một con số chuẩn nào đó thì hệ số uy tín của chuyên gia đó sẽ được tăng lên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bạch Hưng Khang - Hoàng Kiếm, (1989), Trí tuệ nhân tạo, các phương
pháp và ứng dụng, NXB KHKT.
2. Hoàng Kiếm - Đỗ Văn Nhơn - Đỗ Phúc, (2002), Giáo trình các hệ cơ sở tri thức, NXB ĐHQG TP.HCM.
3. Vũ Đức Thi, (2002), Giáo trình Hệ Chuyên gia, Tài liệu giảng dạy. 4. Nguyễn Thanh Thuỷ, (1995), Trí tuệ nhân tạo, NXB GD.
5. Đỗ Trung Tuấn, (1999), Hệ chuyên gia (Expert System), NXB GD.
Tiếng Anh
6. BDO, (2002), BDO Audit Manual.
7. John Durkin, (1994), Expert System Design and Development, Prentice Hall International, Inc.
8. Efraim Turban, (1995), Decision support and Expert systems, Management Support Systems Prentice Hall International. Inc.
9. R Brachman & H.J.Levesque, (1985), Reading in Knowledge
PDF Merger
Merger! To remove this page, please register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one
Select page range of PDF to merge
Select specific page(s) to merge