Nguồn: Khảo sát thực tế của tác giả
Để đảm bảo công tác TLĐ, Ban điều hành tổng thầu công trình Thủy điện Nậm Mu 2 luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao, yêu cầu các đơn vị thi công, các nhà thầu trang bị kiến thức kỹ năng cũng nhƣ vật dụng bảo hộ đảm bảo an toàn cho cán bộ, công nhân của đơn vị. Bên cạnh đó, Ban thi công an toàn công trƣờng cũng thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát công tác đảm bảo vệ sinh TLĐ của các đơn vị ngay tại công trƣờng.
Hình 1.4. Công nhân đƣợc hƣớng dẫn sử dụng thiết bị bảo hộ trƣớc khi làm việc tại công trình
Nguồn: Khảo sát thực tế của tác giả
Trên công trƣờng Thủy điện Nậm Mu 2, đa phần tại các hạng mục đều có cán bộ quản l an toàn của các đơn vị thi công thƣờng trực giám sát. Ngoài những vật dụng bảo hộ thân thể thƣờng thấy, tại những nơi làm việc nguy hiểm các công nhân đđƣợc trang bị thêm dây bảo hộ, lan can bảo hộ, m t nạ hàn... Tại kho mìn việc trực gác, quản l rất nghiêm ng t. Các hệ thống chữa cháy nhƣ: bình bọt, hệ thống nƣớc, cột chống sét… đƣợc trang bị đầy đủ, sẵn sàng ứng cứu khi có sự cố xảy ra.
Việc thực hiện công tác TLĐ trên công trƣờng Thủy điện Nậm Mu về cơ bản là tốt. M c dù chƣa có TNLĐ nghiêm trọng xẩy ra nhƣng tất cả các cán bộ quản l cũng nhƣ ngƣời lao động không coi nhẹ việc chấp hành đúng quy định TLĐ trong khi làm việc.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm
Nghiên cứu, học tập và vận dụng kinh nghiệm của các công ty nổi tiếng đang thành công trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực là một công việc quan trọng và hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc tham khảo và lựa chọn cần phải đƣợc tiến hành một cách thận trọng, khoa học và phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam nói chung, cụ thể tại công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam nói riêng.
Trên cơ sở phân tích những kinh nghiệm của công ty Sông Đà và Tập đoàn Dầu khí nêu trên, so sánh với thực trạng an toàn lao động trong thi công và những đ c điểm tại MECO, có thể rút ra nguyên tắc “vàng” làm bài học cho công tác quản l TLĐ đó là:
Thứ nhất, doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc để đầu tƣ cho nguồn nhân lực thông qua các hoạt động nhƣ phát triển hệ thống quản l chất lƣợng an toàn, phát triển hệ thống công nghệ, hoàn thiện khâu phối hợp tổ chức và triển khai.
Thứ hai, doanh nghiệp phải phổ biến kiến thức ngành và các nguy hiểm có thể xảy ra cho ngƣời lao động, phải cung cấp môi trƣờng làm việc an toàn và vệ sinh, phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn lao động và hạn chế việc gây tổn hại đến sức khoẻ ngƣời lao động. Doanh nghiệp cần xây dựng và tổ chức thực hiện các biên pháp nhằm giảm thiểu các nguyên nhân gây nguy hiểm trong môi trƣờng làm việc ở mức tối đa.
Thứ ba, doanh nghiệp phải đào tạo cho ngƣời lao động về an toàn lao động trong thi công, có những biện pháp và hệ thống quản l TLĐ thích hợp đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động.
Những kinh nghiệm quản l TLĐ của các công ty nói trên là những kinh nghiệm thực tế có giá trị sử dụng có thể làm bài học đƣa vào vận dụng tại công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam. Tuy nhiên tùy theo thực trạng cũng nhƣ mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh.
Năng lực quản l của công ty tại từng thời điểm mà vận dụng phù hợp, linh hoạt và khéo léo nhằm phát huy hiệu quả tốt nhất, đem lại lợi ích về m t kinh tế cho công ty đồng thời đảm bảo cuộc sống cho ngƣời lao động, tạo điều kiện cho ngƣời lao động làm việc trong môi trƣờng an toàn.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY
DỰNG VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO)
2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT N M
(MECO)
Trụ sở chính: Địa chỉ : 102 Đƣờng Trƣờng Chinh - Phƣơng Mai - Đống Đa - Hà Nội. Điện thoại : 04.3869 1229 - 04.2213 8518 Fax: 04.3869 1568
Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO) - (mã CK: MCG) đƣợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc Công ty Cơ điện Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi Hà Nội. Từ ban đầu là Xƣởng 250 đƣợc thành lập tháng 3 năm 1956 theo Quyết định số 07/NN/QĐ của Bộ Nông lâm, thực hiện nhiệm vụ sửa chữa, phục hồi máy kéo đáp ứng yêu cầu cơ giới hoá nông nghiệp. Tháng 3 năm 1969 Bộ Nông nghiệp ra Quyết định số 16/NN/QĐ đổi tên Xƣởng 250 thành Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội
Tháng 4 năm 19677 Bộ Nông nghiệp ra Quyết định số 102/NNCK/QĐ đổi tên Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội thành Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I Hà Nội. Ngày 23 tháng 03 năm 1993, Văn phòng chính phủ có thông báo số: 81/TB và ngày 24/03/1993 tại Quyết định số 202 BNN - TCCB - QĐ Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp & PTNT đổi tên Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I Hà Nội thành Công ty Cơ điện và Phát triển Nông thôn.
Ngày 29 tháng 10 năm 2003, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra Quyết định số 4797/QĐ/BNN-TCCB, đổi tên Công ty Cơ điện và Phát triển Nông thôn thành Công ty Cơ điện - Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi Hà Nội, là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Cơ điện Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Ngày 09 tháng 12 năm 2005 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT ra Quyết định số 4465/QĐ/BNN-TCCB về việc Chuyển doanh nghiệp Nhà nƣớc Công ty Cơ
điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi Hà Nội thành Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng.
Đến tháng 6/2007 đổi tên Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng thành Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO).
Trải qua 55 năm hình thành và phát triển, với nhiệm vụ chính ban đầu là trung, đại tu ôtô, máy kéo phục vụ nông nghiệp, đến nay MECO đ phát triển thành một doanh nghiệp mạnh, có năng lực cạnh tranh và thị trƣờng ổn định trong lĩnh vực: Cơ khí, Xây dựng, Thƣơng mại, dịch vụ, Kinh doanh bất động sản. MECO có đội ngũ gần 1000 kỹ sƣ, chuyên viên, cán bộ kỹ thuật, công nhân tay nghề cao, năng lực thiết bị hiện đại, kinh doanh đa ngành nghề, hoạt động trên phạm vi cả nƣớc….Từ một doanh nghiệp Nhà nƣớc với lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhỏ hẹp, doanh thu mỗi năm chỉ đạt vài chục tỷ đồng, lợi nhuận chỉ đạt xấp xỉ 2 tỷ đồng. Đến nay doanh thu của Công ty đ đạt gần 1000 tỷ đồng với lợi nhuận trên 50 tỷ đồng, vốn điều lệ tăng từ 12 tỷ đồng lên 575.1 tỷ đồng.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đ đạt đƣợc nhiều thành tích xuất sắc đƣợc Nhà nƣớc, Bộ nhiều lần khen thƣởng: Huân chƣơng Lao động hạng ba, hạng nhì, Hạng nhất; Cờ thi đua của Chính phủ; Băng khen, Cờ thi đua của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT cùng các giải thƣởng cao qu khác nhƣ : Cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam lần 1; Doanh nghiệp tiêu biểu năm 2009, Doanh nghiệp, Doanh nhân tiêu biểu năm 2010,…
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Cơ khí và điện: Với các loại thiết bị cơ khí hiện đại, có độ chính xác cao: nhƣ máy tiện kỹ thuật số CNC, máy mài lỗ sâu, máy doa bán tự động, Meco chủ yếu tập trung vào sản xuất các loại máy móc thiết bị chuyên dụng phục vụ cho ngành nông lâm nghiệp; thiết kế, chế tạo, lắp đ t thiết bị cơ khí thuỷ công cho công trình thuỷ lợi, thuỷ điện; chế tạo, sửa chữa, lắp đ t công trình nhà máy chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp, công trình khung nhà kết cấu thép. Thiết kế và sản xuất các loại bơm đến 8000m3/h; xây lắp đƣờng dây và trạm biến thế điện đến 220KV; chế tạo tủ điện hạ thế, tủ điều khiển trung tâm phục vụ thuỷ lợi và công nghiệp chế biến…MECO đ và đang triển khai các hợp đồng sản xuất cơ khí thuỷ công lớn
thuộc các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi lớn nhƣ Thuỷ điện Văn Chấn (Yên Bái), Thuỷ điện Nho Quế 3 (Hà Giang), Cống thuỷ lợi Đò Điểm (Hà Tĩnh)…
Xây lắp: MECO đang đƣợc biết đến là một nhà thầu xây lắp hàng đầu của ngành xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện Việt Nam, MECO đ và đang tham gia với tƣ cách là Tổng thầu xây lắp, nhà thầu thi công các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện lớn nhƣ: Thuỷ điện Pleikrông (Kontum), Thuỷ điện Sêsan 4 (Gia Lai), Thuỷ điện Đakr’tih (Đăk Nông), Thuỷ điện Bình Điền, Thuỷ điện Hƣơng Điền (Thừa Thiên Huế), Thuỷ điện Cửa Đạt (Thanh Hoá), Thuỷ điện Văn Chấn (Yên Bái), Thuỷ điện Nho Quế 3 (Hà Giang), Công trình Hồ chứa I MƠ (Gia Lai)….Bên cạnh đó MECO cũng tham gia thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp nhƣ nhà chung cƣ cao tầng, hệ thống xử l nƣớc thải công nghiệp, san lấp m t bằng và phát triển hạ tầng….Lĩnh vực Xây lắp là một trong những lĩnh vực hoạt động then chốt của MECO, luôn đƣợc MECO tăng cƣờng nguồn lực, đổi mới công nghệ thiết bị để đảm nhận thực hiện các dự án quy mô lớn và phức tạp hơn…
Thương mại và Dịch vụ: Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam là một trong những đối tác lớn và có uy tín về cung cấp thiết bị sản xuất thi công xây dựng nhƣ: trạm nghiền sàng đá, cát xay, trạm trộn bê tông RCC, CVC, hệ thống thiết bị làm lạnh bê tông, hệ thống băng tải, cần trục hàng n ng, máy khoan Tamrock…. cho các đơn vị ngành xây dựng. Bên cạnh đó còn thực hiện các hoạt động kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các loại vật tƣ, máy móc phục vụ nông nghiệp, kinh doanh vật liệu xây dựng, gƣơng kính, ván nhân tạo, kinh doanh dịch vụ, phƣơng tiện vận tải, kinh doanh lƣơng thực thực phẩm và nông lâm sản, kinh doanh cho thuê nhà xƣởng kho b i….
Đầu tƣ và kinh doanh bất động sản: Đầu tƣ và kinh doanh bất động sản là một lĩnh vực có nhiều tiềm năng mang lại hiệu quả cao và đƣợc MECO xác định là một trong những lĩnh vực kinh doanh chính. Hiện nay MECO đang tập trung triển khai hàng loạt các dự án đầu tƣ kinh doanh bất động sản tại Hà Nội, Hƣng Yên và các tỉnh thành phố khác nhƣ: Dự án xây dựng khu nhà ở và chung cƣ cao tầng tại 102 Trƣờng Chinh – Hà Nội, Dự án khu đô thị Meco city – Hà Nội, Dự án khu đô thị Long Hƣng - Hƣng Yên….
Hiện nay MECO đang duy trì áp dụng Hệ thống quản l chất lƣợng đạt tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008. MECO luôn thức rằng chỉ trên cơ sở không ngừng nang cao năng lực quản l và sản xuất, có chính sách hƣớng vào phục vụ thỏa m n khách hàng với các dịch vụ có chất lƣợng cao mới giữ vững uy tín đ đƣợc khẳng định, mở rộng thị phần của Công ty trên thị trƣờng, tạo tiền đề hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới….
2.1.3. Cơ cấu tổ chức