Thực trạng công tác đào tạo đảm bảo an ninh con ngƣời tại ACB Trần Quốc Toản và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đảm bảo an ninh con người thông qua hoạt động đào tạo tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu, phòng giao dịch trần quốc toản (Trang 46)

7. Cấu trúc luận văn

2.2. Thực trạng công tác đào tạo đảm bảo an ninh con ngƣời tại ACB Trần Quốc Toản và

Toản và các PGD thuộc ACB Chi nhánh Thăng Long

2.2.1. Phân tích các yếu tố môi trƣờng kinh doanh tác động đến công tác đào tạo đảm bảo an ninh con ngƣời bảo an ninh con ngƣời

a. Khoa học công nghệ

Thực tế, những tiến bộ khoa học công nghệ có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến công tác đào tạo trong ACB. Về mặt gián tiếp, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thay đổi hành vi ngƣời tiêu dùng, cơ chế hoạt động, cũng nhƣ quy trình cung cấp các dịch vụ giữa Ngân hàng và khách hàng. Điều đó buộc nhân viên ngân hàng phải liên tục có sự thay đổi trong cách thức phục vụ, trong việc phối hợp và hoàn thành công việc. Vì vậy, các hoạt động đào tạo cũng phải có sự thay đổi về nội dung và phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp. Đào tạo sản phẩm mới, quy trình công nghệ mới, đào tạo cập nhật và nâng cấp hệ thống,... là chƣơng trình cơ bản của hầu hết các NH đang áp dụng hiện nay. Bên cạnh đó, sự thay đổi liên tục với thời gian ngày một ngắn hơn của sản phẩm, quy trình, công nghệ cũng khiến cho tần suất đào tạo tăng thêm. Về mặt trực tiếp, sự tiến bộ khoa học công nghệ đã cho ra đời các thiết bị di động thông minh nhƣ điện thoại thông minh, máy tính, máy tính bảng,... và sự thay đổi trong cơ sở hạ tầng công nghệ với dữ liệu lớn (Big data), điện toán đám mây (Cloud Computing)... đã trở thành những công cụ phổ biến trong các hoạt động đào tạo nói chung và đào tạo trực tuyến ngày nay.

b. Pháp luật

Là một lĩnh vực đặt thù có tầm quan trọng đặc biệt với nền kinh tế nên có rất nhiều các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung và các NHTM nói riêng. Đặc biệt, cùng với những thay đổi của nền kinh tế nói chung, các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của các NHTM rất phức tạp, thƣờng xuyên thay đổi đòi hỏi các NHTM trong quá trình hoạt động phải nắm bắt và cập nhật liên tục. Không chỉ là yêu cầu với bộ phận và nhân lực làm pháp chế của NH, mà việc hiểu và thực hiện đúng luật là yêu cầu đối với tất cả ngƣời lao động. Chính vì vậy, các chƣơng trình đào tạo cũng

phải thƣờng xuyên cập nhật các nội dung liên quan nhằm tránh các rủi ro trong nghiệp vụ của nhân viên NH.

c. Chất lƣợng nguồn nhân lực

Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc coi là một trong những yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng mạnh mẽ tới công tác đào tạo. Thật vậy, nếu chất lƣợng nguồn nhân lực bên ngoài cao hơn chất lƣợng nguồn nhân lực nội bộ dẫn đến

NH mất lợi thế cạnh tranh, dần mất vị thế trên thị trƣờng. Vì vậy, hoạt động đào tạo đƣợc xem là một trong những cách thức để doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng và tăng mức độ cam kết với nguồn nhân lực của mình. Với chính ngƣời lao động, nếu không tự học tập, chủ động nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, năng lực làm việc của mình sẽ bị thay thế bởi nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức.

d. Chiến lƣợc của doanh nghiệp

Chiến lƣợc của doanh nghiệp đƣợc hiểu là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp không chỉ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra mà còn mang lại những điều kiện thuận lợi nhƣ vị thế cạnh tranh, vị thế khác biệt nhằm tạo lập lợi thế cạnh tranh và sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy, khi nói đến chiến lƣợc là phải kể tới là quan điểm, định hƣớng của cấp quản trị cao nhất trong doanh nghiệp thể hiện qua định hƣớng chiến lƣợc doanh nghiệp. Với định hƣớng chiến lƣợc Phát triển của ACB giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn tới 2020 là “Ngân hàng của mọi nhà”, với phƣơng châm hành động là “Tăng trƣởng nhanh- Quản lý tốt – Hiệu quả cao”, nhằm đƣa ACB vào nhóm 4 ngân hàng lớn nhất và hoạt động hiệu quả ở Việt Nam năm 2016. Vì vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đi đôi với đảm bảo an ninh con ngƣời luôn đƣợc ban lãnh đạo ACB quan tâm. Trong đó, Ban lãnh đạo ACB xác định để đảm bảo phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả thì một trong những giải pháp cần thực hiện là tiếp tục thực hiện các chƣơng trình nâng cao năng lực quản lý chức năng nhƣ quản lý rủi ro, quản lý tài chính, quản lý nguồn nhân lực, v.v., đồng thời triển khai thực hiện tổ chức và hoạt động mới của Khối Thị trƣờng tài chính, Khối Công nghệ thông tin, v.v. Đây đƣợc xem là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đào tạo nói chung và các hoạt động đào tạo góp phần đảm bảo an ninh con ngƣời nói riêng.

2.2.2. Tổng quan công tác đào tạo tại ACB Trần Quốc Toản tại ACB Trần Quốc Toản và các PGD thuộc ACB Chi nhánh Thăng Long.

Với chủ trƣơng phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả thì một trong những giải pháp mà Ban lãnh đạo ACB rất quan tâm và thực hiện thƣờng xuyên là đầu tƣ cho các hoạt động

đào tạo. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của ACB đã chỉ rõ: “Ngân hàng TMCP

Châu xem yếu tố con người là nguồn lực qu giá và luôn chú trọng đầu tư vào việc phát triển đội ngũ nguồn nhân lực cả về chất lượng và số lượng, nhằm đưa nguồn nhân lực trở thành ưu thế cạnh tranh của Ngân hàng. Trong đó hoạt động đào tạo tại ACB luôn được xem trọng, đảm bảo tăng cường năng lực chuyên môn cho nhân viên ACB, đảm bảo đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, an toàn và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.” Điều này

đƣợc thể hiện khá rõ trong cơ cấu trình độ của tổng số 10.010 nhân viên tại ACB hiện nay thì có tới 87.5% có trình độ Đại học; 11.3% có trình độ sau Đại học; chỉ có 1.2% có trình độ Cao đẳng hoặc Trung cấp. Thể hiện chất lƣợng nguồn nhân lực khá đồng đều, có trình độ khá cao và có chú trọng đầu tƣ phát triển đội ngũ cán bộ.

Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác đào tạo nói chung của ACB giai đoạn 2014-2016 nhƣ: (1) Nâng cao hiệu quả đào tạo (cập nhật, chỉnh sửa chƣơng trình đào tạo theo thực tế hoạt động kinh doanh), tái đào tạo nhân viên để phù hợp các vị trí công việc khác nhau, chú trọng nâng cao kỹ năng và chất lƣợng phục vụ của nhân viên bán hàng và dịch vụ khách hàng bằng nhiều hình thức nhƣ bổ sung tình huống thực tế và chia sẻ kinh nghiệm; (2) Tiếp tục nâng cao tỷ trọng đào tạo trực tuyến cả về số lƣợng lớp và số lƣợng học viên tham gia, đồng thời gia tăng sử dụng hệ thống kiểm tra trực tuyến để hỗ trợ công tác tuyển dụng, thi nâng bậc và kiểm tra kiến thức nghiệp vụ; (3) Duy trì hoạt động đào tạo tại các địa phƣơng trọng điểm (Hà Nội, Tp. HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ) để tiết giảm chi phí đào tạo.

Hoạt động đào tạo trong giai đoạn 2014-2016 tại ACB gồm có gần 1,800 khóa học với gần 90,000 lƣợt học viên trong đó: (i) Đào tạo bằng hình thức đào tạo trực tuyến cho gần 36,000 lƣợt học viên, thực hiện đánh giá kết quả trực tuyến cho trên 18,000 lƣợt bao gồm thi tuyển dụng, thi nâng bậc, kiểm tra kiến thức định kỳ; (2) Tổ chức gần 600 khóa học cho hơn 15.000 lƣợt nhân viên về sử dụng và thao tác trên chƣơng trình TCBS-DNA, và 188 khóa học cho gần 6000 lƣợt nhân viên về các chƣơng trình ứng dụng khác nhƣ ACMS, CLMS, CLCS, PASS, Scoring, Dashboard; và (3) Hỗ trợ đào tạo nhân viên cho các công ty con của ACB với 66 khóa học cùng1560 lƣợt học viên tại các đơn vị chi nhánh và PGD.

Do là một đơn vị trực thuộc ACB chi nhánh Thăng Long, hoạt động đào tạo tại ACB Trần Quốc Toản phụ thuộc vào kế hoạch chung của chi nhánh và chủ trƣơng chung của ACB. Trong đó, 80% các chƣơng trình đào tạo cho nhân viên tại ACB Trần Quốc Toản đƣợc thực hiện theo hình thức đào tạo trực tuyến, chỉ có 20% khóa đào tạo theo hình thức đào tạo tập trung trên chi nhánh ACB Thăng Long. Một số chƣơng trình đào tạo thƣờng niên trong giai đoạn 2014-2016:

- Các chƣơng trình đào tạo hội nhập: Đây là các chƣơng trình đào tạo dành cho nhân viên mới. Thông qua các khóa đào tạo này, nhân viên mới sẽ đƣợc đào tạo để hiểu biết một cách rõ ràng về lịch sử phát triển, văn hóa, con ngƣời và chiến lƣợc phát triển của ACB nói chung và ACB Chi nhánh Thăng Long nói riêng. Bên cạnh đó, thông qua các chƣơng trình đào tạo tân tuyển giúp nhân viên nắm đƣợc các sản phẩm dịch vụ mà NH đang cung cấp. Cụ thể:

Bảng 2.5. Nội dung đào tạo hội nhập

Nội dung Thời gian Ngƣời trình bày

Giới thiệu tổng quan về hình thành và phát triển của ACB 1 tiếng Khối QTNNL Nội quy, kỷ luật, chính sách, cơ hội phát triển nghề nghiệp tại

ACB 3 tiếng Khối QTNNL

Quy định về đạo đức tại ACB 2 tiếng Khối QTNNL

Giới thiệu các phòng ban thuộc các Khối/ Phòng/ Ban tại Hội sở 1 tiếng Khối QTNNL

- Các chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ: Bên cạnh các chƣơng trình đào tạo hội nhâp dành cho nhân viên mới thì hàng năm ACB Chi nhánh Thăng Long cũng định kỳ hàng quý tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên các PGD. Trong đó, các nhân viên đƣợc đào tạo chuyên sâu về các sản phẩm dịch vụ và kỹ năng nghiệp vụ nhằm cải thiện khả năng và kiến thức của họ góp phần nâng cao hiệu quả làm việc. Hình thức đào tạo chủ yếu là đào tạo trực tuyến ngoài giờ làm việc.

- Các chƣơng trình đào tạo dành cho cán bộ quản lý cấp trung: Đây là các chƣơng trình đào tạo do ACB tổ chức dành cho cán bộ quản lý cấp trung trở lên tại các chi nhánh ACB và giám đốc các PGD nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý, quản trị rủi ro trong NH.

2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo đảm bảo an ninh con ngƣời tại ACB Trần Quốc Toản tại ACB Trần Quốc Toản và các PGD thuộc ACB Chi nhánh Thăng Long.

Do tác giả muốn đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an ninh con ngƣời tại ACB Trần Quốc Toản và các PGD thuộc ACB Chi nhánh Thăng Long 1 cách sát thực tế nhất thông qua việc phát đi 100 phiếu khảo sát và nhận đƣợc đủ 100 phiếu trả lời, trong đó 18 nhân viên đang làm việc tại chính ACB Trần Quốc Toản và 82 nhân viên các PGD khác thuộc ACB chi nhánh Thăng Long đều tham gia thực hiện khảo sát.

Nhân viên tại ACB Trần Quốc Toản và các nhân viên khác ở các PGD khác thuộc ACB Thăng Long đều đƣợc đào tạo cùng nhau, cùng 1 chƣơng trình và lịch đào tạo nhƣ nhau vì

thế khảo sát thêm 82 phiếu của các nhân viên ngoài ACB Trần Quốc Toản nhằm đảm bảo kết quả khảo sát chính xác hơn, có tính sát thực cao và phạm vi khảo sát rộng hơn. Cụ thể kết quả khảo sát:

a. Hiệu quả đào tạo gắn với đảm bảo an ninh con ngƣời

Bảng 2.6. Mức độ hiệu quả các khóa đào tạo gắn với đảm bảo ANCN tại ACB TQT

STT Nội dung đào tạo

Nhân viên ACB Trần Quốc Toản nhận thấy mức độ

hiệu quả đào tạo

Nhân viên các PGD khác nhận thấy mức độ hiệu quả đào tạo

“Có” “Không” “Có” “Không”

1 Kiến thức an toàn lao động 0 18 0 82

2 Kỹ năng phòng tránh rủi ro và xử lý

khủng hoảng 4 14 22 60

3 Chăm sóc sức khỏe bản thân 0 18 0 82

4 Kỹ năng tạo động lực làm việc 0 18 0 82

5 Kỹ năng làm việc nhóm 17 1 74 8

6 Kỹ năng làm việc hiệu quả 16 2 70 12

7 Kỹ năng lập kế hoạch phát triển bản

thân 0 18 0 82

8 Kỹ năng xử lý mâu thuẫn, xung đột

trong công việc 0 18 0 82

9 Kiến thức các quy định pháp luật liên

quan đến hoạt động NH 4 14 21 61

10 Kiến thức các quy định pháp luật liên

quan đến các quan hệ lao động 15 3 66 16

11 Kiến thức về vai trò công đoàn trong tổ

chức 14 4 67 15

12 Quản trị nhân tài 1 17 8 74

13 Kiến thức các quy định liên quan đến

bảo mật thông tin nội bộ 8 10 20 62

Dựa trên kết quả khảo sát, chúng ta nhận thấy hiện tại các nội dung đào tạo gắn với đảm bảo an ninh con ngƣời tại ACB Trần Quốc Toản nói riêng và các PGD khác trực thuộc ACB chi nhánh Thăng Long vẫn còn thiếu. Hiện tại, có tới 5 trên 13 nội dung đào tạo chƣa đƣợc lồng ghép trong các chƣơng trình đào tạo tại ACB chi nhánh Thăng Long; Bao gồm: Kiến thức an toàn lao động; Chăm sóc sức khỏe bản thân; Kỹ năng tạo động lực làm việc; Kỹ năng lập kế hoạch phát triển bản thân; Kỹ năng xử lý mâu thuẫn, xung đột trong công việc, với 100% cán bộ tham gia khảo sát trả lời “Không”. Trong khi đó, đây đều là những nội dung đào tạo quan trọng trong việc thay đổi nhận thức, nâng cao kiến thức và cung cấp các công cụ phƣơng pháp giúp ngƣời lao động vận dụng trong công việc và cải thiện bản thân góp phần đảm bảo an ninh con ngƣời. Với chƣơng trình đào tạo quản trị nhân tài, hiện tại mới đƣợc triển khai trên toàn chi nhánh áp dụng cho đối tƣợng quản lý cấp trung, cấp trƣởng các đơn vị. Vì vậy, phần lớn các cán bộ tại ACB Trần Quốc Toản cũng chƣa có nhiều điều kiện tiếp cận về nội dung này, với tỉ lệ 1/18 (khảo sát nhân viên ACB Trần Quốc Toản) và 8/82 (khảo sát nhân viên các PGD khác) trả lời “Có”. Điều đó cho thấy, hoạt động khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo, cơ sở xây dựng kế hoạch đào tạo, chƣa bám sát thực tiễn 1 số nhu cầu của ngƣời học cũng nhƣ đặc thù nhu cầu công việc đòi hỏi. Chính vì vậy, việc cải thiện công tác khảo sát nhu cầu đào tạo, thiết kế nội dụng và khảo sát sau đào tạo cũng cần đƣợc ban lãnh đạo ACB chi nhánh Thăng Long quan tâm, sát sao và thực tiễn hơn trong thời gian tới.

Hai nội dung đào tạo về “Kiến thức các quy định pháp luật liên quan đến các quan hệ lao động” và nội dung về “Kiến thức về vai trò công đoàn trong tổ chức” đều có tỉ lệ đồng ý “Có” đạt gần 80%, tƣơng ứng 15/18, 14/18 phiếu (khảo sát nhân viên ACB Trần Quốc Toản) và 66/82, 67/82 (khảo sát nhân viên các PGD khác). Điều này không chỉ cho thấy hiệu quả trong việc lồng ghép nội dung đào tạo trong các chƣơng trình đào tạo hội nhập mà còn giúp hạn chế các rủi ro trong vấn đề liên quan đến bất bình lao động (mâu thuẫn, xung đột, đình công, phá hoại) có nguy cơ gây mất an ninh con ngƣời.

Trong khi đó, các nội dung đào tạo trong các khóa đào tạo hội nhập và nghiệp vụ liên quan đến ”Kỹ năng phòng tránh rủi ro và xử lý khủng hoảng”, “Kiến thức các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động NH” và “Kiến thức các quy định liên quan đến bảo mật thông tin nội bộ” không nhận đƣợc đánh giá tích cực từ nhân viên tham gia khảo sát với trên 75% ngƣời đƣợc hỏi đồng ý “Không” khi đánh giá tính phù hợp của nội dung đào tạo gắn với công việc thực tiễn, tƣơng ứng 14/18, 14/18 và 10/18 phiếu (khảo sát nhân viên ACB Trần Quốc Toản) và 60/82, 61/82 và 62/82 (khảo sát nhân viên các PGD khác). Điều này hàm ý rằng một số nội dung đào tạo gắn với đảm bảo an ninh con ngƣời đƣợc lồng

ghép trong các chƣơng trình đào tạo hội nhập và nghiệp vụ hiện tại của ACB chƣa thực sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đảm bảo an ninh con người thông qua hoạt động đào tạo tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu, phòng giao dịch trần quốc toản (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)