Kiến đánh giá rủi ro môitrƣờng tại địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề quản trị an ninh môi trường tại địa bàn nông thôn huyện đan phượng (Trang 52)

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Trong 50 ý kiến khảo sát, có đến 42 ý kiến đánh giá rủi ro môi trƣờng tại địa phƣơng là rất thấp, 7 ý kiến đánh giá rủi ro môi trƣờng tại địa phƣơng là thấp và 1 ý kiến đánh giá rủi ro môi trƣờng tại địa phƣơng là bình thƣờng; không có ý kiến đánh giá rủi ro môi trƣờng tại địa phƣơng từ mức cao trở lên.

Và đặc biệt, ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân tại địa phƣơng là rất cao, theo kết quả khảo sát cho thấy, có đến 38 ý kiến đánh giá ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân địa phƣơng hiện nay là rất cao, có 11 ý kiến đánh giá ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân địa phƣơng hiện nay là cao và 1 ý kiến đánh giá ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân địa phƣơng hiện nay là bình thƣờng.

42

7

1 0 0

Hình 2.9: Ý kiến đánh giá ý thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Không những thế, hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng cũng diễn ra thƣớng xuyên, theo kết quả khảo sát cho thấy, có 44 ý kiến đánh giá hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng diễn ra thƣờng xuyên và 6 ý kiến đánh giá hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng diễn ra thỉnh thoảng. Do đó, có thể thấy rằng, hoạt động bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng hiện nay là khá tốt, thƣờng xuyên tổ chức các đợt bảo vệ môi trƣờng nhƣ vệ sinh làng, xã, đƣờng, cống,…Tất cả điều này đã góp phần ngày một cải thiện tình hình môi trƣờng tại địa phƣơng tích cực hơn, làm giảm thiểu khả năng xảy ra các rủi ro môi trƣờng.

Hình 2.10: Ý kiến đánh giá hoạt động bảo vệ môi trƣờng

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Theo báo cáo tổng kết về “Kế hoạch thực hiện chính sách phát triển nghề và làng nghề năm 2015 và giai đoạn 2016 – 2020”, huyện Đan Phƣợng đã và đang triển khai một số đề án về việc xây dựng, quy hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề. Điển hình nhƣ “Đề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 – 2020”. Với việc triển khai các đề án, công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề cũng rất đƣợc quan tâm chú trọng, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng. Việc quy hoạch tập trung các làng nghề trong toàn

0 0 1 11 38 Rất thấp Thấp Bình thƣờng Cao Rất cao 0 6 44

chủ trƣơng đƣờng lối chính sách . Theo quy hoạch đến năm 2020, huyện Đan Phƣợng tiếp tục mở rộng các cụm công nghiệp Liên Hà, Liên Trung, Đan Phƣợng để các hộ doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh và chấm dứt hiện tƣợng vi phạm hành lang bảo vệ đê điều làm xƣởng sản xuất, hỗ trợ đào tạo nhân lực, vốn kỹ thuật xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải trongcụm công nghiệp, làng nghề; hỗ trợ việc xúc tiến thƣơng mại, quảng bá hàng hóa sản phẩm trên thị trƣờng.

Đồng thời, UBND huyện Đan Phƣợng cũng đã ban hành Quyết định số 2466/QĐ-UBND ngày 29/8/2014 thành lập Ban quản lý dự án mở rộng Cụm công nghiệp – TTCN làng nghề trên địa bàn toàn huyện để thực hiện nhiệm vụ quy hoạch mở rộng các cụm công nghiệp.Với phƣơng án mở rộng và quy hoạch các cụm công nghiệp làng nghề của huyện thì hầu hết các chủ cơ sở của các làng nghề đều đồng tình ủng hộ và mong muốn có thể mở rộng đƣợc diện tích để có thể mở rộng quy mô phát triển các xƣởng sản xuất, chính quyền các cấp quan tâm quy hoạch để có thể tập trung các cơ sở thành một cụm công nghiệp, mở rộng diện tích mặt bằng cho các cơ sở. Quy hoạch tập trung, nghiên cứu giải pháp thu gom và xử lý các chất thải cần xử lý, xây dựng hệ thống xử lý đạt hiệu quả là mong muốn của nhiều ngƣời dân. Trong thời gian tới, việc mở rộng các Cụm công nghiệp, làng nghề, đồng thời, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trƣờng luôn là mục tiêu đƣợc huyện nỗ lực quan tâm chú trọng, tạo mọi điều kiện để thực hiện thành công các đề án xây dựng phát triển phƣơng án quy hoạch Cụm công nghiệp đạt hiệu quả cao nhất.

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN ĐẢM BẢO ANMT TẠI ĐI ̣A BÀN NÔNG NGHIÊP NÔNG THÔN ĐAN PHƢỢNG

Là một huyện phía Tây của Thủ đô Hà Nội với đƣờng giao thông thuận lợi , các cụm công nghiệp phát triển , vị trí điều kiện tự nhiên đa dạng cộng thêm yếu tố là đị a bàn có số ngƣời lao động làm nông nghiệp là chủ yếu , nhiều xã có làng nghề sản xuất trên toàn đi ̣a bàn huyê ̣n nên có nhiều nguy cơ tiềm ẩn phát sinh các yếu tố làm ảnh hƣởn g xấu đến an ninh môi trƣờng . Bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng năm gầ n đây trên đi ̣a bàn đã và đang dần hình thành các cụm, điểm công nghiê ̣p, thay đổi phƣơng thƣ́c sản xuất truyền thống . Huyê ̣n Đan Phƣơ ̣ng cũng đã thƣ̣c hiê ̣n các mu ̣c tiêu chƣơng trình xây dƣ̣ng nông thôn mới , và đây cũng là huyện đầu tiên đa ̣t danh hiệu nông thôn mới trong cả nƣớc . Mô ̣t phần dễ nhâ ̣n thấy là diện mạo nông thôn có nhiều đổi mới , các mô hình sản xuất đã đƣợc phát triển và nhân rộng, bƣớc đầu đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực, đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân đi ̣a phƣơng đƣợc nâng lên đáng kể , an ninh chính trị , trật tự, an toàn xã hội phần nào đƣợc giữ vững ổn định . Vấn đề đă ̣t ra đối với mô ̣t huyê ̣n đƣợc công nhâ ̣n nông thôn mới đầu tiên trên cả nƣớc là đảm bảo duy trì bền vƣ̃ng an n inh môi trƣờng , tiếp tục phát huy tích cực hơn nữa những kết quả đã đạt đƣợc , cần tập trung nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, đề cao an ninh môi trƣờng phải là yếu tố quan trong trọng nhất đƣợc đặt lên hàng đầu trong xây dựng nông thôn mớ i. Phát triển phải đi đôi với ổn đi ̣nh , giữ gìn danh hiệu nông thôn mới, phát triển kinh tế xã hô ̣i đi lên, đảm bảo an ninh môi trƣờng ta ̣i đi ̣a phƣơng dài hạn và bền vững . Cùng với các giải pháp mang tầm vĩ mô nhƣ nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân nông thôn . Địa phƣơng cũng cần đánh giá , rút kinh nghiệm trong cách tổ chức thực hiện công viê ̣c vê ̣ sinh môi trƣờng , phát huy vai trò dân chủ trong xây dựng hạ tầng nông thôn; tăng cƣờng sự quản lý của Nhà nƣớc trong việc bảovệ môi trƣờng, ngăn chặn những tác hại ảnh hƣởng đến sản xuất của ngƣời dân; để nông thôn mới thực sự phát huy hiệu quả một cách chủ động trong dài hạn bền vững. Tuy nhiên, do đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, điều kiê ̣n đi ̣a lý , thế ma ̣nh tiềm năng tại đi ̣a bàn mô ̣t huyê ̣n tiếp giáp với thủ đô với nhiều lợi thế vƣợt trội ,cho nên yêu cầu phải xác định tìm giải pháp hoàn thiê ̣n tổng thể nhằm có các biện pháp xƣ̉ lý khắc phục nhƣ̃ng yếu kém , nhƣ̃ng mối đe do ̣a phi truyền thống an ninh môi trƣờng phù hợp và đề ra ki ̣ch bản ƣ́ng phó kịp thời . Đề xuất một số giải pháp căn cơ nhằm giảm thiểu những tác động ô nhiễm môi trƣờng đến ngƣời dân sinh sống tại khu vực nông thôn từng xã trong quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa

hiện nay. Việc quản lý ô nhiễm môi trƣờng nông thôn nói chung không phải đơn giản chỉ về mặt kỹ thuật mà nó liên quan đến cả tổ chức, cộng đồng nhỏ lẻ và khó kiểm soát , các yếu tố an ninh môi trƣ ờng phi truyền thống . Những thách thức về môi trƣờng ấy đòi hỏi cần có chiến lƣợc nhìn xa trông rộng để an ninh môi trƣờng thực sự là trụ cộtbền vững trong phát triển toàn diê ̣n kinh tế xã hô ̣i an ninh quốc phòng đi ̣a bàn nông thôn

3.1. Giải pháp thực hiê ̣nan ninh môi trường khu vực đi ̣a bàn nông thôn đối với Đan Phươ ̣ng

Để từng bƣớc giải quyết triệt để tận gốc vấn đề an toàn không để mất an ninh môi trƣờng, an toàn sinh thái vùng nông thôn trong huyê ̣n, ngoài viê ̣c đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến ngƣời dân, hộ sản xuất, kinh doanh, hộ chăn nuôi, cần thực hiện tốt công tác quy hoạch các khu thu gom, xử lý chất thải. Trong đó, các cấp ủy đảng, chính quyền và đoàn thể cơ sở cần tích cực vào cuộc vận động, tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm các hành vi vi phạm môi trƣờng.

Huyê ̣n cần có chế độ ƣu đãi, hỗ trợ cho các chƣơng trình sản xuất và ứng dụng các sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào công tác phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; chọn lọc các loại thuốc, dạng thuốc bảo vệ thực vật an toàn có tính chọn lọc cao, phân giải nhanh trong môi trƣờng; duy trì và mở rộng việc áp dụng các chƣơng trình đề án nhƣ :- Chƣơng trình Quản lý dịch hại tổng hợp.Theo nhóm chuyên gia của tổ chức nông lƣơng thế giới (FAO)Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi trƣờng và những biến động quần thể của các loài gây hại, sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể đƣợc, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại ở dƣới mức gây ra những thiệt hại kinh tếtối thiểu nhất , vì chƣơng trình này không chỉ tiết kiệm chi phí cho việc mua thuốc bảo vệ thực vật mà còn góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng; - Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ thƣ̣c vâ ̣t; - Phối hợp các lực lƣợng liên ngành trong kiểm tra, kiểm soát việc nhập lậu thuốc bảo vệ thực vật; chú trọng việc thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và kiên quyết đình chỉ các cơ sở sản xuất, gia công thuốc bảo vệ thực vật có dây chuyền công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm. khi thiếu ý thƣ́c bảo vê ̣ môi trƣờng , môi trƣờng ở nông thôn không có các phƣơng thƣ́c sản xuất theo đúng quy đ ịnh về môi trƣờng mới sẽ dẫn đến môi trƣờng ở đây ngày càng đi xuống . Vì vậy c ần cóbiê ̣n pháp về kỹ thuâ ̣t đề cao thân thiện với môi trƣờng. Đối với cơ sở phân phối cũng nhƣ đối với ngƣời sử dụng / Bên ca ̣nh đó cần đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt, nâng cao hiểu biết của

ngƣời nông dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả, từ đó giảm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng; nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dạng thuốc bảo vệ thƣ̣c vâ ̣t mới thân thiện với môi trƣờng, ít ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng; xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh sản xuất các sản phẩm nôngnghiệp sạch không dùng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật nhằm nâng cao chất lƣợng nông sản phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Tập trung xử lý phân loại rác thải ở nông thôn tại huyê ̣n

Đây là mô ̣t vấn đề rất đáng lƣu tâm đối với chiến lƣợc đảm bảo phát triển an ninh môi trƣờng của toàn huyê ̣n. Trƣớc hết viê ̣c cần làm là phải phân loại rác thải ở nông thôn huyê ̣n bao gồm:Đối với Rác thải rắn, vùng nông thôn các xã trong huyện, lƣơ ̣ng rác thải xả ra mỗi ngày có số lƣợng rất lớn và đều là rác thải rắn . Các rác thải đó đƣợc sản sinh ra từ các hoạt đô ̣ng sản xuất nông nghiê ̣p sau mỗi vu ̣ thu hoa ̣ch lúa thì rơm ra ̣ la ̣i đƣợc đốt ngay lâ ̣p tƣ́c . Hâ ̣u quả nhƣ̃ng ngo ̣n lƣ̉a do rơm ra ̣ còn tƣơi nó không có đƣợ c ngo ̣n lƣ̉a ma ̣nh , to vì thế sản sinh ra rất nhiều khói làn tỏa khắp cánh đồng và cả trong dân cƣ sinh sông trên địa bàn gây rất nhiều tác ha ̣i nhƣ gây khó thở cho các hô ̣ dân trong làng, làm mất tầm nhìn cho xe cô ̣ lƣu thông qua các khu vƣ̣c này và tác ha ̣i lớn nhất đó chính là nó góp mô ̣t phần “không nhỏ” cho ô nhiễm không khí . Phân bón, thuốc trƣ̀ sâu đô ̣c ha ̣i là nguyên nhân dẫn đến số lƣơ ̣ng lớn sinh vật sống dƣới nƣớc chết dần ảnh hƣởng nguy hiểm đến an ninh moi trƣờng nƣớc. Tiếp đến là bài toán đối vớir ác thải công nghiệp. Rác thải sinh hoạt trƣớc khi đƣợc đƣa đi xử lý, cần phải đƣợc phân loại ngay tại hộ gia đình:

- Rác hữu cơ dễ phân hủy: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối nhƣ: các loại thức ăn thừa, hƣ hỏng (rau, cá chết...), vỏ trái cây,....

- Rác vô cơ: Rác thải khó phân hủy đƣợc chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái chế. Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại nhƣ: giấy, các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng,...), các loại nhựa.... Còn lại các loại rác không tái

chế là phần thải bỏ. Cũng khuyến cáo các hộ gia đình không nên sử dụng túi ni lon, vì túi ni lon không phân hủy đƣợc và ảnh hƣởng tới đời sống sinh hoạt của con ngƣời.

Ở vùng nông thôn mới của huyện nhu cầu thực phẩm tăng cao, chăn nuôi gia súc gia cầm nhƣ̃ng số lƣơ ̣ng lớn. Có trƣờng hợp cả xóm đều kinh doanh chăn nuôi nuôi gà, lợn theo phong cách công nghiê ̣p. Chất thải tƣ̀ các trang tra ̣i chăn nuôi rất khủng khiếp. Tiếp xúc lâu trong bầu không khí ô nhiễm độc hại nhƣ thế rẫt dễ bệnh. Chính vi thế các cơ quan chức năng trong huyê ̣n cần có nhiều thông tin, các phƣơng pháp để hƣớng dẫn bà con xử lí chất thải chăn nuôi sao cho hợp lí và hiê ̣u quả nhất. Cần có nhiều biê ̣n pháp xƣ̉ pha ̣t để mo ̣i ngƣời cố ý thƣ́c xây dƣ̣ng mô ̣t môi trƣờng xanh- sạch- đe ̣p hơn. Liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở các xã nông thôn mới địa phƣơng cần cố gắng hơn nữa trong việc cải thiện vệ sinh môi trƣờng; phối hợp chặt chẽ với các quận, huyện đi ̣a bàn lân câ ̣n xử lý dứt điểm các vấn đề môi trƣờng chung, đặc biệt cần vận động ngƣời dân trồng cây, làm hàng rào cây xanh trƣớc nhà, góp phần nâng cao cảnh quan nông thôn. Đồng thời rà soát đánh giá toàn diện, phân loại ô nhiễm từng làng nghề để có hình thức xử lý thích hợp. Về lâu dài, cần di dời một số ngành nghề gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cƣ; nghiên cứu, quy hoạch, chuyển đổi một số nghề và định hƣớng phát triển kinh tế tại một số làng nghề gây ô nhiễm.

Đề nghị nâng mức phạt, tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm những cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trƣờng.

Phải có sự quan tâm tuyệt đối đến vấn đề môi trƣờng, luôn tìm hƣớng xác định và đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống của nhân dân, các làng nghề ô nhiễm là một tồn tại rất khó giải quyết so với các loại hình khác, vì hoạt động sản xuất trong khu vực làng nghề có quy mô nhỏ (chủ yếu là hộ gia đình), nằm phân tán trong khu dân cƣ, hầu hết không có hệ thống thu gom, xử lý rác thải, nƣớc thải, khí thải., kinh phí đầu tƣ cho công nghệ, xây dựng công trình xử lý ô nhiễm môi trƣờng rất lớn nên việc kêu gọi đầu tƣ, kết nối hạ tầng đồng bộ là cần thiết. Buô ̣c

chính quyền các cấp và các cơ sở sản xuất làng nghề, ngƣời dân địa phƣơng phải cùng vào cuộc một cách quyết liệt, đồng bộ và nhịp nhàng vì mục tiêu phát triển bền vững.

+) Cần tiếp tục nghiên cứu cơ chế tài chính đặc thù trong việc xây dựng các dự án trọng điểm; bố trí, huy động vốn để đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án xử lý nƣớc thải làng nghề gắn với nhu cầu của địa phƣơng. Đánh giá bƣớc đầu cho thấy, mô hình xử lý nƣớc thải nhƣ tại làng mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa (huyện Chƣơng Mỹ), làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Dƣơng Liễu (huyện Hoài Đức); hay việc thí điểm xử lý nƣớc thải cho làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Tân Hòa (huyện Quốc Oai)… đã mang lại hiệu quả về môi trƣờng. Đây là nhƣ̃ng điểm sáng điển hình tiên tiến huyê ̣n Đan Phƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề quản trị an ninh môi trường tại địa bàn nông thôn huyện đan phượng (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)