An ninh thƣơng hiệuDN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược đảm bảo an ninh thương hiệu rượu mơ núi tản của công ty cổ phần rượu núi tản giai đoạn 2019 – 2023 (Trang 33 - 34)

Nguồn: Phạm Văn Hồng (2017). Tài liệu An ninh thương hiệu.

1.1.3.5. Công cụ xây dựng chiến lƣợc đảm bảo an ninh thƣơng hiệu

Mô hình TOWS là một mô hình bắt nguồn từ 4 chữ viết tắt Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ). Mô hình TOWS cung cấp cho nhà quản trị một công cụ giúp phân tích chiến lƣợc và rà soát cũng nhƣ đánh giá rủi ro, định hƣớng của một DN hay của một dự án kinh doanh. TOWS phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, đƣợc sử dụng trong

việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển SP và dịch vụ ...

Thứ nhất, đánh giá một thƣơng hiệu với điểm mạnh và điểm yếu của các yếu tố bên trong DN để biết đƣợc giá trị thƣơng hiệu của SP. Thứ hai, đánh giá các yếu tố bên ngoài tác động đến DN để phân tích đƣợc những thách thức và cơ hội đang hiện hữu và sắp diễn ra để nhà quản trị đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc phát triển cho SP và định hƣớng của DN.

Mô hình TOWS là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp các nhà quản trị phát triển bốn loại giải pháp sau:

- SO: Các giải pháp điểm mạnh – cơ hội, sử dụng những điểm mạnh bên trong để

tận dụng những cơ hội bên ngoài.

- ST: Các giải pháp điểm mạnh – nguy cơ, sử dụng điểm mạnh để tránh khỏi hay

giảm bớt những ảnh hƣởng của đe dọa bên ngoài.

- WO: Các giải pháp điểm yếu – cơ hội, nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong

bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

- WT: Các giải pháp điểm yếu – nguy cơ, chiến lƣợc phòng thủ nhằm giảm đi

những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược đảm bảo an ninh thương hiệu rượu mơ núi tản của công ty cổ phần rượu núi tản giai đoạn 2019 – 2023 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)