1.3. Tổng quan về quản lý rủi ro trong thi công xây dựng cơng trình
1.3.2. Các nguyên nhân cơ bản gây ra rủi ro và sự cố
Rủi ro trong hoạt động kinh tế là những tác hại bất thƣờng xảy ra mà các hệ thống không thế lƣờng trƣớc nhƣng phải chấp nhận để xử lý. Nguyên nhân của các rủi ro bao gồm các nguyên nhân chủ quan và các nguyên nhân khách quan.
a) Nguyên nhân chủ quan
Các rủi ro yếu tố chủ quan của các hệ thống kinh tế (doanh nghiệp, nhà nƣớc) là những rủi ro mà lẽ phần lớn ngƣời ta có thể ngăn ngừa nếu biết lo liệu trƣớc đó là:
- Do các hành vi xấu của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản trị gây ra (tham nhũng, lộng hành, ác ý, thiển cận khơng biết nhìn xa trông rộng chủ quan sai trái, mạo hiểm thiết luận cứ khoa học v.v...)
- Do sự thiếu đồng thuận (chủ quan hoặc khách quan) trong nội bộ những ngƣời lao động các thành viên của hệ thống xung đột tạo ra. (Mâu thuẫn lợi ích, tệ nạn xã hội v.v...)
b) Nguyên nhân khách quan
Do sự phản ứng của các hệ thống khác về sự khơng đồng thuận trong q trình phát triển (cạnh tranh, đố kỵ, lo ngại hiểu lầm, đối lập quyền lợi và ý thức hệ, thái độ bất trƣờng của các nhân vật lãnh đạo và quản trị của các hệ thống khác, bị hệ thống khác lừa đảo v.v...)
Do thiên nhiên và sự hành động không gặp may mắn của con ngƣời gây ra (động đất bão lụt, núi lửa ô nhiễm mơi trƣờng, rị rỉ nhà máy điện ngun tử, tai nạn lao động, bố trí nhầm cán bộ quản trị, gặp kẻ bất thƣờng trong quan hệ v.v...)
1.3.3. Một số tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tại dự án hạ tầng đô thị
1.3.3.1. Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác đầu tư xây dựng
Các văn bản pháp lý của nhà nước về công tác đầu tư xây dựng
Để tăng cƣờng giám sát cũng nhƣ bảo đảm an toàn và chất lƣợng của hoạt động đầu tƣ xây dựng để hạn chế yếu kém, giảm thiểu và triệt tiêu việc thất thoát, lãng phí, tiêu cực, rủi ro và phát huy tối đa việc quản lý sử dụng nguồn vốn, công tác đầu tƣ xây dựng các cơng trình có hiệu quả cao, góp phần trong việc xây dựng
và phát triển đất nƣớc, Nhà nƣớc ta đã ban hành rất nhiều những văn bản pháp luật liên quan đến việc thực hiện dự án. Dƣới đây là một số văn bản pháp lý về quản lý đầu tƣ và xây dựng. Sự ra đời của những văn bản pháp lý sau luôn là sự điều chỉnh, khắc phục những khiếm khuyết, những bất cập và phù hợp với xu thế hội nhập … của những văn bản pháp lý trƣớc đó. Từ đó tạo ra sự hồn thiện dần dần mơi trƣờng pháp lý cho phù hợp với quá trình thực hiện dự án trong thực tiễn.
Luật xây dựng, các nghị định và thông tƣ hƣớng dẫn luật xây dựng Năm 2003, Quốc hội đã ban hành luật xây dựng số 16/2003/QH11 quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng cơng trình và hoạt động xây dựng. Khi đó cơng tác đầu tƣ và xây dựng đã đƣợc triển khai trong khuôn khổ luật pháp, hành lang pháp lý rõ ràng. Trƣớc thời điểm đó chỉ thực hiện theo quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 và nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ.
Ngày 18/6/2014, Quốc hội đã thông qua ban hành luật xây dựng số 50/2014/QH13 quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nƣớc trong hoạt động đầu tƣ xây dựng. Luật xây dựng này có bổ sung, sửa đổi một số điều của luật xây dựng số 16/2003/QH11 để phù hợp với thực tiễn của hoạt động đầu tƣ xây dựng.
Luật xây đấu thầu, các nghị định và thông tư hướng dẫn luật đấu thầu
Năm 2005, Quốc hội đã ban hành luật xây dựng số 61/2005/QH11 quy định về các hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp đối với gói thầu thuộc các dự án. Khi đó cơng tác đấu thầu đã đƣợc triển khai trong khuôn khổ luật pháp, hành lang pháp lý rõ ràng. Trƣớc thời điểm đó chỉ thực hiện theo quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999, nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 và nghị định 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 của Chính phủ.
Ngày 26/11/2013, Quốc hội đã thông qua ban hành luật xây dựng số 43/2013/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2014 và thay thế cho Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005; bãi bỏ Mục 1 Chƣơng VI Luật xây dựng số
16/2003/QH11 và Điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12.
Luật đất đai, các nghị định và thông tư hướng dẫn
Trong quá trình đầu tƣ xây dựng cơng trình, cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất, xin cấp đất xây dựng cơng trình, cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ luôn là vấn đề trọng tâm, đặc biệt quan trọng. Luật đất đai ra đời năm 2003 đã tạo ra một hành lang pháp lý để lập các thủ tục xin cấp đất và thực hiện các thủ tục bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ để thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình. Ngày 29/11/2013, Quốc hội đã thông qua luật đất đai số 45/2013/QH13 quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật môi trường, các nghị định và thông tư hướng dẫn
Ngày 23/6/2014, Quốc hội đã thông qua Luật mơi trƣờng số 55/2014/QH13 có hiệu lƣc ngày 01/01/2015. Luật này quy định về hoạt động bảo vệ mơi trƣờng; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trƣờng; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trƣờng.
Luật điện lực, các nghị định và thông tư hướng dẫn
Là một doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực điện lực cho nên cơng tác đầu tƣ xây dựng các cơng trình điện của Tổng Công ty Điện lực Miền Nam cũng chịu sự chi phối của Luật điện lực.
Luật điện lực số 28/2004/QH11 đã đƣợc Quốc hội thông qua từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 03 tháng 12 năm 2004 và có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2005. Luật này quy định về quy hoạch và đầu tƣ phát triển điện lực; tiết kiệm điện; thị trƣờng điện lực; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện; bảo vệ trang thiết bị điện, cơng trình điện lực và an tồn điện.
Ngày 20/11/2012, Quốc hội thông qua luật điện lực số 24/2012/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực số 28/2004/QH11.
Luật điện lực đƣợc ban hành xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải có đạo luật về hoạt động điện lực để thể chế hóa đƣờng lối, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển điện lực, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện; tạo dựng khung pháp lý để hình thành thị trƣờng điện lực cạnh tranh và hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động điện lực và sử dụng điện để hội nhập các nƣớc trong khu vực và quốc tế.
Luật điện lực là đạo luật mang ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và đời sống xã hội, thúc đẩy việc thực hiện tổng sơ đồ phát triển điện lực qua các giai đoạn có hiệu quả hơn.
1.3.3.2. Một số tiêu chí cơ bản để đánh giá công tác quản trị rủi ro tại dự án hạ tầng đô thị
(1) Chủ đầu tƣ có chính sách quản trị rủi ro ngay từ trƣớc khi triển khai dự án.
Lập kế hoạch quản lý rủi ro bắt đầu bằng sự nhận ra các rủi ro có khả năng xảy ra và kết thúc bằng cách hồn thành kế hoạch đối phó rủi ro.
Công tác quản lý dự án
Quản lý đầu tƣ trong xây dựng là tập hợp những tác động của nhà nƣớc, chủ đầu tƣ đến tồn bộ q trình đầu tƣ xây dựng kể từ bƣớc xác định dự án đầu tƣ xây dựng đến khi thực hiện dự án tạo ra cơng trình bàn giao đƣa vào sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu đầu tƣ đó xác định.
Nội dung quản lý dự án xây dựng
Quản lý lập báo cáo đầu tƣ để xin phép đầu tƣ
Quản lý lập, thẩm định, quyết định đầu tƣ cho các dự án hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình.
Quản lý việc điều chỉnh dự án đẩu tƣ xây dựng cơng trình.
Quản lý lập, thẩm định, phờ duyệt thiết kế, dự toán, tổng dự tốn xây dựng cơng trình.
Quản lý về cấp phép xây dựng cơng trình
Quản lý lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng Quản lý thi công xây dựng cơng trình
Quản lý khối lƣợng thi cơng xây dựng Quản lý môi trƣờng xây dựng
Quản lý bảo hành cơng trình xây dựng.
Cơng tác quản lý dự án gồm có: quản lý tiến độ, chất lƣợng, họp đồng, chi phí, an tồn lao động vệ sinh môi trƣờng. Kèm theo đó quản lý về năng lực tài chính, cơ giới, nhân lực của các bên tham gia dự án. Do đó, nhiệm vụ và quyền hạn của cơng tác quản lý dự án rộng và lớn nhƣ thế.
Nguyên tắc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Đầu tƣ xây dựng cơng trình phải phự hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.
Đầu tƣ xây dựng cơng trình phải đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và an toàn mụi trƣờng.
Đầu tƣ xây dựng cơng trình phải phự hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan.
Làm rõ ra các rủi ro là một quá trình nhận ra đƣợc tất cả rủi ro có nguy cơ xảy ra trong dự án mà có thế đối phó và có thể dùng lý lẽ để giải thích đƣợc. Bất cứ một rủi ro tiềm ẩn nào không phải lúc nào cũng là mối đe doạ lớn tới sự thành công của một dự án mà cũng chảng là một vấn đề mà tổ dự án không xem xét tới. Để thấy đƣợc tất cả các nguy cơ rủi ro trong dự án, ngƣời ta yêu cầu các nhà chỉ đạo dự án cung cấp danh sách cụ thể về các vấn đề có liên quan tới phạm vi chịu trách nhiệm của riêng từng ngƣời. Rồi họ xem xét lại các danh sách đê khảng định rằng vấn để rủi ro đang thực sự gây nguy hiểm tới sự thành công của dự án và đang đƣợc tổ dự án chỉ đạo đối phó. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng “Cơ cấu phân chia công việc” nhƣ là một cơ cấu của vấn đề để tìm ra các hiểm hoạ cụ thể. Nhà quản lý dự án hay nhà đối phó rủi ro (đối với các dự án lớn) sẽ phỏng vấn từng nhà chỉ đạo dự án để tìm ra các vấn đề tiềm ẩn đối với mỗi yếu tố cơ bản của “Cơ cấu phân chia cơng việc”. Với mục đích đánh giá rủi ro mọi ngƣời sẽ theo một danh sách tổng hợp về nguy cơ rủi ro.
Để đánh giá các vấn đề rủi ro, cách trực tiếp nhất là phải dự đoán đƣợc khả năng và ảnh hƣớng đối với mỗi vấn đề rủi ro đã đƣợc xác định bằng cách sử dụng kỹ thuật hoặc bằng cách phán xét và kinh nghiệm giải quyết. Thu thập các dữ liệu có liên quan và các phân tích cơ bản có thể cung cấp hƣớng “phán xét đúng nhất này” cho việc đánh giá rủi ro. Nhà quản lý dự án hay nhà đối phó rủi ro sẽ phân thích nguy cơ rủi ro của dự án và công nhận (sử dụng quyết định) khả năng và ảnh hƣớng của mỗi rủi ro.
(3) Quy trình quản trị rủi ro có đƣợc cơng khai đến tất cả các thành viên Ban quản trị dự án và liên quan.
Nhiệm vụ của nhà quản lý dự án (nhà xử lý rủi ro) là phải chỉ ra đƣợc các tổ chức giải quyết rủi ro và trách nhiệm liên đới đối với từng cá nhân, điều này sẽ đẫn đến việc lập ra biểu đồ và bảng về chịu trách nhiệm liên đới (ma trận chịu trách nhiệm liên đới đối với việc xử lý rủi ro).
(4) Năng lực và đạo đức của những cán bộ và nhân viên trực tiếp quản trị dự án và quản trị rủi ro của dự án.
Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến công tác quản lý dự án đầu tƣ xâu dựng, hoạt động đầu tƣ rất phức tạp và đa dạng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực. Vì vậy lãnh đạo, cán bộ quản lý cũng nhƣ công nhân viên cần phải có khả năng trình độ, đƣợc đào tạo kỹ chun mơn, từ đó sẽ hoàn thành tốt những nhiệm vụ đƣợc giao. Công tác quản lý dự án chủ yếu và quan trọng nhất là phụ thuộc vào nguồn nhân lực. Mức độ ảnh hƣởng từ nguồn nhân lực này là rất lớn, nếu nguồn nhân lực khơng có trình độ hoặc trình độ lệch quá nhiều sẽ dẫn đến sự lệch lạc trong nhận thức, trong triển khai công việc, sử dụng các công nghệ khao học kỹ thuật trong quản lý yếu từ đó sẽ có nhiều sai sót gây ảnh hƣởng đến hiệu quả của dự án và chất lƣợng cơng trình.
(5) Số lƣợng các rủi ro đã xảy ra gây thiệt hại (chậm tiến độ, mất thêm kinh phí…) mà khơng dự báo và kiểm soát đƣợc.
Việc cung cấp chính của việc lập kế hoạch đối phó với những rủi ro là một kế hoạch đƣợc chứng minh bằng tài liệu mà nó hỗ trợ các tất cả các thành viên trong tổ dự án có nhận thức chung rõ ràng về cách rủi ro đƣợc giải quyết dựa vào dự án
cũng nhƣ là vai trò của họ trong kế hoạch này, ví dụ nhƣ là trách nhiệm cụ thể của họ. Dữ liệu cơ sở sẽ đƣợc chuẩn bị thu thập và báo cáo tất cả dữ liệu đối phó với rủi ro. Nhà quản lý dự án (nhà xử lý rủi ro) sẽ chịu trách nhiệm về nội dung kế hoạch đối phó rủi ro có cơ sở lý luận. Phƣơng pháp này sẽ đƣa ra sự bố trí về các dữ liệu đối phó với các rủi ro.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN
2015-2018
2.1. Một số nét về dự án Khu đơ thị mới Mai Châu, tỉnh Hịa Bình
2.1.1. Giới thiệu
2.1.1.1. Giới thiệu về huyện Mai Châu
Địa giới hành chính
Mai Châu trƣớc kia đƣợc gọi là Mƣờng Mai, đƣợc hình thành vào khoảng thế kỷ XIII. Thời nhà Trần, Mƣờng Mai thuộc lộ Đà Giang, trấn Gia Hƣng, xứ Hƣng Hoá. Dƣới triều Nguyễn, Mai Châu gồm tổng Thanh Mai và tổng Bạch Mai.
Kể từ thời Pháp thuộc, châu Mai Châu thuộc phủ Chợ Bờ, tỉnh Mƣờng Hồ Bình. Tháng 10-1890, châu Mai Châu và châu Đà Bắc đƣợc hợp làm một, gọi là Mai Đà. Sau một thời gian tồn tại, châu Mai Đà lại tách thành hai và đƣợc giữ nguyên đến năm 1941 thì Mai Châu và Đà Bắc lại tái hợp nhất thành châu Mai Đà.
Sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng, ngày 21-9-1956, Thủ tƣớng Chính phủ ký nghị định chia huyện Mai Đà thành hai huyện: Mai Châu và Đà Bắc.
Năm 1957, theo Quyết định của Liên khu III, huyện Mai Châu vốn gồm 5 xã: Mai Thƣợng, Tân Mai, Mai Hạ, Bao La và Pù Bin đƣợc chia thành 21 xã. Đến nay, địa giới hành chính huyện Mai Châu ổn định với 23 đơn vị hành chính gồm 22 xã