Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 002 (Trang 84 - 88)

3.3.1 .Những kết quả đạt được

4.1. Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn

4.1. Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội

4.1.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng tới Bảo hiểm thất nghiệp

Năm 2015, Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng ở khu vực và thế giới, gia nhập TPP là cơ hội rất lớn, mở cho chúng ta thị trƣờng xuất khẩu rộng lớn kích thích và tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động, nhƣng cũng đặt ra nhiều thách thức, cạnh tranh; Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ đƣợc thành lập vào cuối năm nay, đây sẽ là một khu vực kinh tế ổn định, thịnh vƣợng, có khả năng cạnh tranh cao, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề trong ASEAN.. đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức, cạnh tranh là tất yếu, luôn tồn tại và đan xen lẫn nhau trong lĩnh vực việc làm :

Một là,Việc hội nhập tạo tiềm năng lớn để các nước dịch chuyển cơ cấu và phát triển kinh tế, mở rộng cơ hội đầu tư và xuất nhập khẩu, mở rộng quy mô sản xuất, tạo nhiều việc làm và nâng cao chất lượng việc làm, các nhà đầu tƣ nƣớc

ngoài sẽ tăng cƣờng đầu tƣ vào các địa phƣơng của ta để tận dụng các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, nhân công, tài nguyên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi…để sản xuất phục vụ xuất khẩu ra thị trƣờng khu vực và toàn cầu. Mặt khác, việc Việt Nam tham gia hội nhập những cam kết thực hiện các luật lệ liên quan đến thƣơng mại và đầu tƣ sẽ làm tăng lòng tin của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với môi trƣờng đầu tƣ của ta. Cải thiện việc phân bổ nguồn lực và hiệu quả cao hơn, các địa phƣơng sẽ có điều kiện đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua việc tăng cƣờng phát triển sản xuất và đổi mới cơ cấu ngành hàng phục vụ xuất khẩu do mở rộng đƣợc thị trƣờng quốc tế, nhờ đó đẩy mạnh giải quyết việc làm. Cạnh tranh trên thị trƣờng khu vực và toàn cầu sẽ tạo sức ép và điều kiện để Nhà nƣớc và các địa phƣơng điều chỉnh phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả hơn, tập trung vào

trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tiếp cận công nghệ tiên tiến và phương pháp quản lý hiện đại, sẽ có nhiều dự án đầu tƣ có quy mô lớn của nƣớc ngoài vào Việt Nam với trang thiết bị công nghệ hiện đại và đội ngũ lao động quốc tế có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và từ đó tạo điều kiện cho chúng ta có nhiều cơ hội tiếp cận, học tập, nhất là phƣơng thức quản lý hiện đại, thông tin thị trƣờng và công nghệ tiên tiến.

Khi hội nhập sẽ làm tăng các cơ hội việc làm và nâng cao chất lƣợng việc làm, sẽ xuất hiện nhiều cơ hội việc làm ở các lĩnh vực mới, các khu vực mới, các khu vực có thể tăng cơ hội việc làm là các ngành sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may và chế biến lƣơng thực, thủy sản gỗ..., nhƣng cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn và có khả năng giảm cơ hội việc làm ở những ngành đƣợc bảo hộ của Nhà nƣớc và ở khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc; một số ngành nhƣ mía đƣờng, dƣợc, thức ăn chăn nuôi và khu vực nông thôn cũng chịu tác động do cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm và việc đô thị hoá, công nghiệp hoá sẽ làm cho một bộ phận nông dân mất đất làm giảm cơ hội việc làm.

Về tổng thể, khi hội nhập NLĐ sẽ có nhiều cơ hội việc làm hơn với chất lƣợng cao hơn và có thể có một bộ phận sẽ bị mất việc làm, bị thôi việc nên vai trò của BHTN cần đƣợc quan tâm đúng mức để hỗ trợ NLĐ mất việc làm sớm tham gia thị trƣờng lao động.

Hai là, nguồn lao động của Việt Nam lớn nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế:Theo kết quả điều tra lao động việc làm quý IV năm 2014 của Tổng cục Thống kê, lực lƣợng lao động cả nƣớc là 54,4 triệu ngƣời, trong đó lao động trẻ (nhóm tuổi từ 15-24) chiếm 13,4%, lao động nữ chiếm gần 50%, bình quân mỗi năm tăng khoảng 1 triệu lao động, cung cấp một nguồn lao động dồi dào, trẻ, khỏe và có trình động văn hóa, đây là nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế. Chất lƣợng lao động từng bƣớc đƣợc cải thiện, tuy nhiên vẫn còn hạn chế về đào tạo chuyên môn, kỹ thuật và thể lực; mức độ đầu tƣ của các doanh nghiệp vào đào tạo nhân lực so với các nƣớc trong khu vực thì chúng ta cũng thấp nhất; ý thức, tác phong và thái độ làm việc còn hạn chế.

Trong điều kiện hội nhập và phát triển, sự phát triển về khoa học kỹ thuật, công nghệ của thế giới thì việc đòi hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao để đáp ứng

yêu cầu phát triển là một đồi hỏi tất yếu. Khi hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhƣng cũng là thách thức đối với công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là đối với lao động trẻ và lao động ở khu vực nông thôn. Việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đòi hỏi cả về tay nghề, trình độ chuyên môn và cả về thái độ, ý thức chấp hành pháp luật, tác phong làm việc, văn hoá ứng xử và kỷ luật lao động...

Ba là, năng suất lao động của Việt Nam thấp, đây là một trong những thách thức lớn của Việt Nam, năng suất trung bình lao động của Việt Nam thấp dƣới một nửa so với Philippines; 2 NLĐ của Thái Lan, Mailaysia bằng 5 NLĐ Việt Nam; 1 NLĐ Singapore bằng 5 NLĐ Việt Nam... thƣờng thì năng suất lao động đi liền với tiền lƣơng thấp, chất lƣợng việc làm thấp, nên nhiều ngƣời cho rằng đó là lợi thế của nƣớc đi sau, nhƣng thực tế không đơn thuần nhƣ vậy, lợi thế giá rẻ trong khu vực ngày càng không đƣợc coi trọng, thêm vào đó là tăng nguy cơ của nền kinh tế chỉ dựa vào lao động giá rẻ bởi lẽ lao động chất lƣợng thấp đồng nghĩa với tính kém đa dạng của các loại kỹ năng, khả năng sáng tạo cũng nhƣ hiệu quả.

Bốn là, lao động di cư tăng: di cƣ quốc tế, khi Việt Nam hội nhập có những cam kết về vấn đề di chuyển thể nhân và để đáp ứng cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc cũng đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, lao động làm việc trong những lĩnh vực mới. Do đó, sẽ có một lực lƣợng lao động là NLĐ vào Việt Nam làm việc, có cạnh tranh gay gắt về lao động nƣớc ngoài và lao động Việt Nam tại Việt Nam; đồng thời lao động Việt Nam cũng có nhiều cơ hội để làm việc ở nƣớc ngoài, vấn đề đặt ra là lao động Việt Nam phải chuẩn bị về trình độ chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ và kỹ năng làm việc, lao động thiếu kỹ năng ít có cơ hội tìm việc làm ở các nƣớc ASEAN.

Ở trong nƣớc, thị trƣờng lao động liên thông, năng động và phát triển, không có các rào cản về mặt hành chính thì việc di chuyển lao động là một tất yếu. Trong quá trình hội nhập và phát triển thì các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế đƣợc phát triển cùng với sự gia tăng của các nhà đầu tƣ, nhất là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài... đã xuất hiện nhu cầu lớn về lao động và tạo việc làm và thu nhập cho NLĐ, góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn nguồn nhân lực, đặc biệt là lao

cũng chính quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá làm cho một bộ phận nông dân mất đất phải tìm việc làm ở các khu công nghiệp và khu vực thành thị là một thực tế. Tuy nhiên, việc lao động di cƣ đó đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động và phù hợp với điều kiện của cơ sở hạ tầng, các dịch vụ xã hội, điều kiện ăn ở và sinh hoạt của ngƣời lao động là một vấn đề lý tƣởng, nhƣng trên thực tế việc tập trung quá nhiều vào khu vực thành thị, khu công nghiệp tập trung sẽ tạo áp lực lớn đến cơ sở hạ tầng và nẩy sinh các vấn đề xã hội. Đối với khu vực nông thôn cũng có nhiều vấn đề đặt ra khi mà một bộ phận không nhỏ lao động trẻ khoẻ, có trình độ văn hoá đi làm việc ở khu vực thành thị và khu công nghiệp, ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn, tạo ra sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.

Năm là, hệ thống thông tin về thị trường lao động còn nhiều hạn chế: thông

tin thị trƣờng lao động tuy đã đƣợc quan tâm và đáp ứng một phần nhu cầu trƣớc mắt đối với NLĐ và NSDLĐ, tuy nhiên khả năng bao quát, thu thập và cung ứng thông tin thị trƣờng lao động còn nhiều hạn chế, chƣa liên thông giữa các địa phƣơng, vùng miền. Việc hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển của quốc gia và nhu cầu về lao động của các doanh nghiệp, tổ chức, nhu cầu tìm việc làm của NLĐ là rất lớn, đa dạng, đồi hỏi thông tin thị trƣờng lao động phải đầy đủ, thống nhất, liên thông và phù hợp với quốc tế và khu vực tạo điều kiện thông suốt trong trong thị trƣờng lao động, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có thông tin để tiếp cận chỗ làm việc ở trong và ngoài nƣớc; ngƣời sử dụng lao động tiếp cận đƣợc lao động trong nƣớc, tăng khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam.

Sáu là, cần quan tâm nhiều đến hệ thống ASXH: Thị trƣờng gắn liền với rủi

ro, nhất là trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh của một bộ phận doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, khó có thể tồn tại đƣợc, khi mà không tồn tại đƣợc thì dẫn đến ngƣời lao động bị mất việc làm, không có thu nhập; đối với các doanh nghiệp khác trong quá trình cạnh tranh và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp này phải đổi mới công nghệ, phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới và không thể tránh khỏi có một bộ phận lao động sẽ không đáp ứng đƣợc yêu cầu buộc phải thôi việc, mất việc làm. Do đó cần phải có các chính sách, biện pháp để hỗ trợ, bảo vệ NLĐ và đẩy mạnh thực hiện BHTN.

Ngoài ra phải thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật lao động Việt Nam đƣợc đặc biệt quan tâm: Các tiêu chuẩn lao động cơ bản luôn đi cùng với thƣơng mại quốc tế; các tiêu chuẩn cơ bản gồm: Loại trừ và không sử dụng lao động trẻ em; loại trừ và không sử dụng lao động cƣỡng bức; Bình đẳng trong công việc. Đây là những tiêu chuẩn cần thực hiện thƣờng xuyên ở tất cả các lĩnh vực trên phạm vi cả nƣớc; đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ, công khai, minh bạch các quy định của pháp luật lao động Việt Nam, nhất là các quy định về quyền và nghĩa vụ của NLĐ và NSDLĐ trong quan hệ lao động, ngay từ khâu tuyển dụng, giao kết hợp đồng lao động, tiền lƣơng, tiền công, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội và các quyền lợi khác. Việc tuân thủ pháp luật tại nơi làm việc là vấn đề rất quan trọng, nếu không thực hiện đúng thì sẽ bị khách hàng tẩy chay không ký hợp đồng hoặc không sử dụng hàng hoá sản xuất ra; đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề trong quan hệ lao động và tranh chấp lao động.

Cơ hội và thách thức đối với thị trƣờng lao động ở Việt Nam, trong đó có TP. Hà Nội cho thấy tình hình thất nghiệp sẽ có những diễn biến khó lƣờng. Cơ cấu thấp nghiệp sẽ thay đổi, vì trƣớc nhu cầu mới của nền kinh tế, lao động có tay nghề trình độ chuyên môn cao sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn. Nhƣ vậy tỷ lệ lao động thất nghiệp có trình độ cao sẽ giảm xuống. Tuy nhiên lao động chân tay và lao động phổ thông sẽ mất dần cơ hội tham gia vào hoạt động kinh tế trong bối cảnh hội nhập – vốn là thành phần lao động chiếm tỷ lệ lớn ở Hà Nội, do đó tỷ lệ LĐTN ở Hà Nội sẽ có nguy cơ tăng đột biến. Trƣớc dự báo về tình hình thất nghiệp biến động phức tạp nhƣ vậy, BHXH Hà Nội cần lập kế hoạch dự toán ngân sách, chuẩn bị ứng biến trong trƣờng họp bội chi BHTN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 002 (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)