7. Kết cấu của đề tài
2.3. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI THƢỜNG XUYÊN TẠ
2.3.2. Những hạn chế
2.3.2.1. Môi trường kiểm soát
Dựa vào bảng phân tích dữ liệu thứ cấp và kết quả nghiên cứu bảng câu hỏi khảo sát. Tác giả nhận thấy rằng, hiện tại thì KBNN Hoài Ân chƣa xây dựng đƣợc một chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể cho cán bộ công chức tại đơn vị. Do đó vẫn xảy ra những trƣờng hợp mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời đối tƣợng giao dịch với ngƣời cán bộ Kho bạc. Chƣa thật sự chú trọng trong việc phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận. Chƣa tổ chức thuận lợi cho việc
truyền đạt thông tin từ trên xuống và từ dƣới lên trong các hoạt động. Chƣa quan tâm đúng mực đến năng lực chuyên môn của từng cán bộ trong Kho bạc. Lãnh đạo của toàn ngành Kho bạc cũng nhƣ nhận thức đƣợc rằng công tác kiểm tra, giám sát kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN là rất cần thiết đối với chức năng kiểm soát của Kho bạc. Đồng thời xây dựng các chuẩn mực ngƣời cán bộ làm nghiệp vụ kho bạc, xác định đƣợc mục tiêu phục vụ chính của mình, đối tƣợng phục vụ chủ yếu của mình làm nền tảng cho chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong giải quyết công việc.
Ngài ra, Nang lực trình đọ của mọt vài cong chức làm cong tác kiểm soát chi KBNN Hoài Ân chua thực sự đồng đều để chua đáp ứng đuợc yeu cầu. Vi c kiểm soát chi thuờng xuyen NSNN qua KBNN theo Luạt Ngan sách sửa đổi, thong tu huớng dẫn sửa đổi về cong tác kiểm soát chi làm tang them mọt khối luợng cong vi c lớn, với tính chất ngày mọt phức tạp hon, trong khi chất luợng của đọi ngũ cán bọ KBNN Hoài Ân chua tuong ứng với yeu cầu của cong vi c cũng là mọt nhan tố ảnh huởng đến chất luợng cong tác kiểm soát chi thƣờng xuyên của KBNN Hoài Ân.
2.3.2.2. Đánh giá rủi ro
Kho bạc nhà nƣớc Hoài Ân là đơn vị quản lý hành chính nhà nƣớc, thực hiện nhiệm vụ dƣới sự chỉ đạo của Đảng và nhà nƣớc, do đó còn mang nặng tính hành chính, các quy trình thực thi nhiệm vụ báo cáo vẫn nằm trong khuôn khổ nhất định. Mục tiêu đặt ra trong báo cáo đầu năm do đó khi đã đạt mục tiêu thì vấn đề đánh giá và đƣa ra biện pháp chống rủi ro lại đƣợc xem nh nên có trên thực tế các rủi ro có thể xảy ra nhiều hơn trên số liệu đƣợc báo cáo. Chƣa chú trọng đến trình độ năng lực chuyên môn của công chức trong cơ quan. Phân bổ nguồn nhân lực để đối phó rủi ro chƣa thật sự hợp lý. Rủi ro đƣợc nhận diện chƣa thật sự đƣợc truyền đạt đến các phòng ban, chƣa có sự phối hợp trong công việc.
Trong những nam qua vi c thanh toán trực tiếp đã có nhiều cải thi n do dịch vụ thanh toán của Ngan hàng thuong mại tren địa bàn ngày càng tốt hon, tuy nhien vẫn chua đáp ứng đuợc yeu cầu quản lý, tình trạng các đon vị dự toán tạm ứng tiền mạt nhiều hon nhu cầu chi tieu vẫn còn phổ biến, vẫn sử dụng kinh phí tạm ứng đó để chi trả cho những hoạt đọng khong đuợc thanh toán bằng tiền mạt; đạc bi t ở
khối Ngan sách xã, nguời cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhỏ l thuờng khong có tài khoản tại Ngan hàng nen chủ yếu thanh toán bằng tiền mạt. Do đó khi đã xuất quỹ NSNN nhung tiền vẫn nằm ở khau trung gian là quỹ của các đon vị sử dụng ngân sách mà chua trực tiếp đến nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
2.3.2.3. Hoạt động kiểm soát
Ngoài những mặt đã làm đƣợc, việc thực hiện các văn bản pháp luật của các Bộ, ngành có nhiều điểm chƣa đồng bộ, chƣa tạo sự hỗ trợ nhau để kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên, đôi lúc còn những k hở cho các đơn vị dự toán vận dụng khai thác. Vì vậy, sự phản ứng đối với các sai phạm xảy ra không kịp thời. Việc luân chuyển thƣờng xuyên công chức giữa các bộ phận còn mang nặng hình thức, chƣa đánh giá hết khả năng của từng cán bộ chuyên quản đơn vị dự toán.
Tình trạng chia nhỏ các gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa dịch vụ dùng cho chuyen mon tại các đơn vị sử dụng ngân sách vẫn còn nhiều. Các đon vị SDNS để tránh vi c thẩm định giá, tránh đầu thầu nen thuờng chia nhỏ các gói mua sắm làm cho cong tác kiểm soát chi của KBNN Hoài Ân gạp phải khong ít khó khan trong vi c kiểm soát, phát hi n sai phạm, đồng thời làm cho khối luợng cong vi c của kiểm soát vien KBNN Hoài Ân tang len.
Vi c thực hi n xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kho bạc đạt hi u quả chua cao. KBNN Hoài Ân mạc dù đã có lạp đuợc mọt số bien bản xử phạt vi phạm hành chính nhung chủ yếu chỉ ở mức đọ cảnh cáo, nhắc nhở. Trong quá trình thực hi n xử phạt vi phạm hành chính vẫn còn bị ảnh huởng bởi các mối quan h giữa cán bọ cong chức KBNN với các đối tuợng bị xử phạt.
2.3.2.4.Thông tin và truyền thông
Bên cạnh những điểm mạnh, các hạn chế rất lớn còn tồn tại trong nhân tố thông tin và truyền thông có thể đề cập nhƣ sau:
Mặc dù đã và đang bắt đầu áp dụng công nghệ thông tin hiện đại hóa công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN bằng dịch vụ công, xử lý nghiệp vụ và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN, nhƣng hệ thống báo cáo, mẫu biểu vẫn chƣa phù hợp, đầy đủ, việc truyền nhận thông tin chi thƣờng xuyên NSNN giữa các cơ quan còn chậm, xảy ra nhiều lỗi, do chỉ tập trung vào cán bộ kiểm soát chi thƣờng xuyên nghiệp vụ,
nếu có lỗi chủ quan và không kịp thời phát hiện, sẽ dễ dẫn đến sai sót hệ thống …Sự truyền đạt thông tin trong toàn hệ thống còn chậm, việc an toàn bảo mật thông tin, dữ liệu chƣa đƣợc kiểm soát.
2.3.2.5.Hoạt động Giám sát
Mặc dù KBNN Hoài Ân đã ý thức đƣợc việc kiểm tra nội bộ phải chặt chẽ và là việc làm thƣờng xuyên đối với hoạt động của đơn vị. Nhƣng do khối lƣợng công việc ngày càng phát sinh nhiều nên thời gian dành cho công tác kiểm tra có phần hạn chế. Điều này cho thấy cần phải đƣa các biện pháp để tăng cƣờng công tác giám sát tại đơn vị đạt hiệu quả hơn.
Thực tế khảo sát chứng tỏ việc thực hiện kiểm tra chéo để phát hiện các sai sót trong các bộ phận còn chƣa tốt. Việc này sẽ làm các sai sót xảy ra nhiều hơn và lãnh đạo rất khó phát hiện các sai sót chuyên môn.Chƣa có bộ phận giám sát chuyên trách ở khâu kiểm soát chi thƣờng xuyên và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ kiểm tra, giám sát còn hạn chế. Do đó chƣa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát để đánh giá hệ thống, bổ sung thiếu sót, nhằm cải thiện hệ thống.