Dữ liệu nghiên cứu gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Trong đó: - Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã đƣợc công bố, sƣu tập sẵn nên có ƣu điểm là dễ thu thập, tốn ít thời gian và chi phí tiền bạc trong quá trình triển khai thực hiện; còn nhƣợc điểm là khó thu thập đƣợc đúng toàn bộ và đầy đủ các dữ liệu cần thiết trong nghiên cứu.
- Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu đƣợc thu thập từ các đối tƣơng nghiên cứu hoặc đối tƣợng liên quan; và đƣợc coi là dữ liệu gốc, dữ liệu thô chƣa đƣợc xử lý, vì vậy dữ liệu này giúp tìm hiểu sâu các đối tƣợng nghiên cứu tìm hiểu đƣợc động cơ của đối tƣợng, phát hiện mối quan hệ trong đối tƣợng cần nghiên cứu. Ƣu điểm, dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nên độ chính xác
cao, đảm bảo mức độ cập nhật; nhƣng nhƣợc điểm là mất nhiều thời gian, tốn kém chi phí, đòi hỏi số lƣợng mẫu đối tƣợng phải đủ lớn... Dữ liệu sơ cấp có thể lấy thông qua hoạt động quan sát, ghi chép hay tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng nghiên cứu bằng việc điều tra, phỏng vấn.
Quản lý nhà nƣớc về các dự án đầu tƣ xây dựng nói chung và quản lý nhà nƣớc đối với hình thức hợp tác công – tƣ trong đầu tƣ xây dựng phát triển hạ tầng giao thông đƣờng bộ nói riêng đang dần chở thành hoạt động quan trọng của đất nƣớc của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền. Hiện nay, các dự án hạ tầng giao thông đƣờng bộ theo hình thức công – tƣ đang đƣợc quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo từ cấp trung ƣơng (Ban chỉ đạo quốc gia) cho đến các Bộ, ngành và địa phƣơng; nên thu hút sự quan tâm và nghiên cứu của nhiều tác giả; mặt khác vấn đề nghiên cứu chủ yếu liên quan tới công tác quản lý nhà nƣớc. Do vậy, tác giả xác định phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu và xuyên suốt là phƣơng pháp định tính có kết hợp một phần phƣơng pháp định lƣợng nhằm nâng cao độ phong phú và tin cậy cho các nhận xét, đánh giá và kiến nghị đƣa ra. Trong đó:
* Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
- Đối với dữ liệu thứ cấp bên trong: Gồm các quy định của pháp luật nhà nƣớc, các văn bản của trung ƣơng, của Bộ, ngành; cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền, các báo cáo thƣờng niên, báo cáo theo chủ đề...; các quy trình, quy định và tiêu chuẩn khi triển khai thực hiện dự án.
- Đối với dữ liệu thứ cấp bên ngoài:
+ Tác giả sƣu tầm, hệ thống hóa, kế thừa các công trình nghiên cứu của tác giả về quản lý nhà nƣớc trong xây dựng cơ bản nói chung và quản lý nhà nƣớc đối với các dự án giao thông đƣờng bộ theo mô hình công – tƣ nói riêng.
+ Các kênh thu thập: Qua thƣ viện, qua các bài báo chuyên ngành của các tác giả trong và ngoài nƣớc; qua các luận án, luận văn, các đề tài nghiên cứu trƣớc đây có liên quan.
Khái quát các công trình nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập và sử dụng trích lƣợc trong luận văn đƣợc trình bày tại phần Tổng quan tình hình nghiên cứu trong Chƣơng 1.
* Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp đƣợc tác giả thu thập thông qua phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với một số chuyên gia, nhà quản lý liên quan tới vấn đề nghiên cứu.
Xuất phát từ đề tài nghiên cứu và đề cƣơng sơ bộ, tác giả xây dựng một số câu hỏi gắn với nội dung kết cấu chính của đề tài nhƣ về tình hình đầu tƣ theo hình thức hợp tác công tƣ, về các nhân tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nƣớc và đánh giá của các chuyên gia về công tác quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ giải pháp tăng cƣờng, hoàn thiện hình thức hợp tác công – tƣ các dự án đƣờng bộ ở nƣớc ta.
Đối tƣợng phỏng vấn là các chuyên gia, lãnh đạo cấp Vụ thuộc Bộ GTVT, lãnh đạo Văn phòng PPP trực thuộc Cục quản lý đấu thầu – Bộ KH&ĐT.
Các cuộc phỏng vấn diễn ra trong quá trình triển khai đề tài, từ tháng 6 năm 2015 đến tháng 8 năm 2015.
Kết quả thu thập dữ liệu
* Kết quả thu thập dữ liệu thứ cấp
- Báo cáo về tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ hạ tầng theo hình thức công - tƣ do Bộ Giao thông vận tải/ đơn vị trực thuộcquản lý giai đoạn theo thời gian trong giai đoạn từ năm 2010 - 2015.
- Báo cáo về hoạt động kêu gọi đầu tƣ theo hình thức công – tƣ các dự án hạ tầng giao thông của Bộ Kế hoạch và đầu tƣ.
- Báo cáo của các đơn vị thuộc Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Tổng cục Thống kê…
- Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030.
- Nguồn số liệu chủ yếu: Ban Quản lý đầu tƣ các dự án đối tác công - tƣ (PPP) thuộc Bộ Giao thông vận tải; và Văn phòng PPP – Cục quản lý đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ...
* Kết quả thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với các chuyên gia đƣợc thể hiện qua kết quả bảng trả lời thu đƣợc về các vấn đề trong hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hình thức hợp tác công - tƣ trong phát triển hạ tầng giao thông đƣờng bộ.Kết quả này đƣợc tác giả xử lý để rút ra nhận xét, đánh giá của chuyên gia về nội dung của quản lý nhà nƣớc, đặc điểm của hoạt động quản lý nhà nƣớc, thực trạng và những khó khăn vƣớng mắc; những giải pháp trong quản lý các dựa án hợp tác công – tƣ trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
Chi tiết về đối tƣợng phỏng vấn và nội dung phỏng vấn đƣợc trình bày tại Phụ lục số 01