CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Tƣ vấn thiết kế và Xây dựng Bắc
3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí xây lắp tại Công
cổ phần Tư vấn thiết kế và Xây dựng Bắc Miền Trung
Là một doanh nghiệp cổ phần và hoạt động trong nghành xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, đến nay công ty đã thi công hoàn thành bàn giao cho các chủ đầu tƣ nghành cũng nhƣ các địa phƣơng hàng chục công trình lớn nhỏ đúng tiến độ và chất lƣợng ở khu vực Bắc Miền trung. Với đội ngũ kỹ sƣ giỏi, công nhân kĩ thuật lành nghề có kinh nghiệm đƣợc các chủ đầu tƣ đánh giá cao, nhất là các công trình về xây lắp trạm điện và xây lắp cột viễn thông. Công ty luôn chú trọng các nhân tố sau:
- Chất lƣợng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong xây lắp. Chất lƣợng thể hiện trình độ về công nghệ, tay nghề của công nhân cũng nhƣ trình độ và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp. Chất lƣợng sản phẩm luôn đi kèm với một hệ thống kiểm soát chất lƣợng. Trong thi công xây lắp với đặc thù là sản phẩm đơn chiếc, có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nhiều năm, sản phẩm có ảnh hƣởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội thì vấn đề chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng công trình đƣợc nhà nƣớc qui định rất chặt chẽ. Đối với nhà thầu chất lƣợng công trình chính là uy tín của doanh nghiệp với chủ đầu tƣ. Khi chất lƣợng công trình không đảm bảo thì nhà thầu phải khắc phục, chi phí cho việc sửa chữa khắc phục rất tốn kém, nhiều khi chi phí này còn tốn kém hơn chi phí xây dựng mới. Để đảm bảo chất lƣợng công trình bên cạnh việc phải tuân thủ các qui trình qui phạm kỹ thuật, hồ sơ thiết kế, chỉ dẫn của chủ đầu tƣ, tƣ vấn giám sát, tƣ vấn thiết kế thì nhà thầu cần phải quan tâm đặc biệt đến hệ thống quản lý chất lƣợng nội bộ. Hệ thống quản lý chất lƣợng tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp ngăn ngừa và hạn chế những rủi ro, sai sót trong quá trình thực hiện. Ý thức đƣợc vấn đề này nên công ty luôn coi trọng và không ngừng tăng cƣờng áp dụng các biện pháp kỹ thuật và sử dụng đội ngũ công nhân tay nghề cao để nâng cao chất lƣợng công trình, giảm chi phí. Thành lập các ban quản lý điều hành, xây lắp quy trình giám sát tiến độ thi công để nhằm giám sát và ngăn ngừa tình trạng thi công kém chất lƣợng, không đúng
- Tiến độ thi công cũng là một nhân tố quan trọng trong cạnh tranh đấu thầu xây lắp. Tiến độ thi công thể hiện thời gian để hoàn thành công trình theo quy định (hợp đồng giữa chủ đầu tƣ và nhà thầu xây lắp) và trình tự tiến hành công việc, mối quan hệ ràng buộc giữa các công tác với nhau và xác định nhu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho thi công theo những thời gian qui định. Đối với nhà thầu, xây dựng tiến độ thi công là nhằm đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian qui định với mức độ sử dụng vật liệu, máy móc và nhân lực hợp lý nhất để mang lại hiệu quả cao. Tiến độ thi công chịu ảnh hƣởng của trình tự tiến hành công việc và mối quan hệ ràng buộc giữa các công việc với nhau, một số công việc phải thực hiện tuần tự với nhau nhƣ làm xong phần móng thì mới đến phần xây, một số công việc khác có thể tiến hành song song với nhau nhƣ vừa làm móng nhà vừa làm cống thoát nƣớc ... việc bố trí công việc hợp lý sẽ góp phần sử dụng hiệu quả về nhân công cũng nhƣ thiết bị máy móc tại hiện trƣờng. Tiến độ thi công gắn liền với tiến độ huy động nhân lực, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiến độ thi công sẽ chỉ ra khi nào thì huy động loại gì với số lƣợng là bao nhiêu, thời gian huy động bao lâu ... việc huy động hợp lý sẽ góp phần khai thác tối đa năng lực thiết bị, nhân lực đồng thời giảm thời gian ứ đọng vốn trong nguyên vật liệu từ đó góp phần giảm chi phí các yếu tố đầu vào. Do đó khi xây lắp tiến độ thi công cần phải tính toán khoa học và chính xác.
- Công ty đang có quan hệ tín dụng với hai ngân hàng là Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Vinh và ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam Chi nhánh tại Nghệ An, với tổng hạn mức tín dụng là: 10 tỷ VNĐ. Hạn mức tín dụng này công ty chủ yếu dùng để bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng và những khoản nợ cũ chƣa thu hồi đƣợc của các chủ đầu tƣ, trong thời gian tới công ty cần tăng cƣờng công tác thanh quyết toán các công trình cũ và thu hồi công nợ nhằm giảm áp
lực về vốn lƣu động trong quá trình thi công. Trong thời gian những năm gần đây chủ trƣơng của công ty chỉ tham gia các công trình có nguồn vốn minh bạch rõ ràng, các hợp đồng sau khi kí kết đều đƣợc tạm ứng vốn để thi công nên cũng giảm bớt áp lực về sử dụng vốn vay của ngân hàng, đồng thời cũng giảm đƣợc chi phí lãi vay tăng hiệu quả SXKD.
- Tốc độ giải ngân của các công trình: Trong thi công xây lắp việc thanh toán đƣợc quy định rõ trong hợp đồng giữa chủ đầu tƣ và nhà thầu. Sau khi ký hợp đồng nhà thầu đƣợc tạm ứng vốn theo tỉ lệ qui định và tuỳ thuộc vào kế hoạch vốn hàng năm của dự án. Việc thanh toán các đợt sẽ căn cứ vào nghiệm thu khối lƣợng hoàn thành giữa chủ đầu tƣ và nhà thầu có xác nhận của tƣ vấn giám sát, khối lƣợng hoàn thành có thể là khối lƣợng nghiệm thu công việc, nghiệm thu hạng mục, bộ phận hoặc nghiệm thu hoàn thành công trình. Sau khi có đầy đủ các hồ sơ theo qui định chủ đầu tƣ thực hiện thủ tục thanh toán cho nhà thầu, thời gian của chu trình thanh toán có thể đƣợc qui định trong hợp đồng hoặc không.
Tốc độ giải ngân các công trình phụ thuộc vào chu trình nghiệm thu thanh toán, tốc độ giải ngân càng cao thì chu kỳ luân chuyển vốn của nhà thầu cũng tăng từ đó làm giảm chi phí nâng cao hiệu quả. Để đẩy nhanh tốc độ giải ngân thì nhà thầu phải xây dựng tiến độ thi công phù hợp và tổ chức thi công dứt điểm các hạng mục công việc tiến hành nghiệm thu hoàn thành ngay và làm hồ sơ thanh toán gửi chủ đầu tƣ.
3.1.2.2. Nhóm nhân tố thuộc môi trường bên ngoài công ty
- Biến động giá cả các yếu tố đầu vào trong quá trình xây lắp
Các yếu tố đầu vào của quá trình xây lắp chủ yếu gồm: nguyên vật liệu, nhân công, máy thi công. Do đặc điểm của quá trình xây lắp công trình thời gian xây dựng và hoàn thành các sản phẩm kéo dài, do đó chi phí sản xuất
chịu tác động của giá cả các yếu tố đầu vào. Đối với nƣớc ta là nƣớc đang phát triển giá cả hàng hóa dịch vụ có xu hƣớng tăng dần hàng năm do nhiều nguyên nhân: lạm phát, cung cầu trên thị trƣờng... Trong xây lắp công trình thì vật tƣ sử dụng chủ yếu là: xi măng, sắt, thép, xăng dầu, gạch, ngói, ... và đây cũng chính là các mặt hàng có sự biến động giá cả mang tính đột biến trong thời gian qua. Với tỉ trọng chi phí vật liệu chiếm từ 40-70% thì sự biến động này có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình thi công cũng nhƣ chi phí của dự án.
- Lãi suất ngân hàng
Đối với công ty cơ cấu tỉ trọng vốn vay/vốn chủ sở hữu là 2 lần, do đó khi lãi xuất ngân hàng thay đổi sẽ tác động ngay đến chi phí sản xuất đồng thời khi nguồn cung ứng vốn của ngân hàng hạn chế công ty sẽ bị động trong SXKD. Đối với nền kinh tế khi lãi xuất ngân hàng tăng thì chi phí vốn cũng tăng lên ảnh hƣởng đến giá thành sản xuất của doanh nghiệp, từ đó tác động đến giá cả của các loại hàng hoá trong đó có giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp xây lắp công trình.
- Các yếu tố về điều kiện tự nhiên
Thi công xây lắp có đặc điểm là sản phẩm và công trƣờng sản xuất ở ngoài tự nhiên nên chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên :
Về khí hậu khi trời mƣa sẽ không thể thi công ngoài hiện trƣờng nên tiến độ thi công sẽ bị ảnh hƣởng, bên cạnh đó mƣa bão, lũ lụt gây sụt lở, hƣ hỏng công trình. Thực tế với khí hậu của Nghệ An, nắng nóng và mƣa nhiều, khí hậu khắc nghiệt khiến tuổi thọ của công trình bị giảm sút. Mƣa bão nhiều thì không thể thi công, nắng nóng nhiều sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tốc độ thi công, việc kéo dài tiến độ thi công cũng nhƣ hƣ hỏng của công trình đều dẫn đến tăng chi phí.
Về địa hình cũng tác động đến việc tăng giảm chi phí nhƣ: đào sâu, đắp cao thì phải mở đƣờng công vụ, làm đƣờng tránh... Về địa chất là tác động rõ nét nhất đến việc tăng giảm chi phí, địa chất ổn định thì các giải pháp thiết kế kỹ thuật đơn giản ít phức tạp, thi công thuận tiện hơn, nếu địa chất yếu, không ổn định thì phải có các giải pháp thiết kế kỹ thuật đặc biệt, các công nghệ phức tạp để xử lý khi đó chi phí sẽ phát sinh tăng. Địa chất khu vực cũng có thể cho phép khai thác và sử dụng vật liệu tại chỗ, nếu không thể khai thác và sử dụng vật liệu tại chỗ thì phải khai thác và vận chuyển từ nơi khác đến, nhƣ vậy chi phí sẽ tăng rất nhiều.
3.2. Thực trạng công tác quản lý chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần Tƣ vấn thiết kế và Xây dựng Bắc Miền Trung
Trong những năm vừa qua Công ty cổ phần Tƣ vấn thiết kế và Xây dựng Bắc Miền Trung đã tiến hành xây lắp nhiều dự án, trên cơ sở thống kê của phòng kế toán tài chính công ty, tác giả tổng hợp đƣợc các số liệu đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 3.1. cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.1: Tình hình thực hiện chi phí xây lắp trong 3 năm 2012, 2013, 2014
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
S T T
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/ 2013
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) TL (%) Số tiền TT (%) TL (%) 1 Tổng doanh thu 113.155.770.660 84.678.232.708 81.766.550.484 -28.477.537.900 -25,17 -2.911.682.220 -3,44 2 Tổng CP XL 89.871.925.190 100 66.642.723.140 100 67.230.964.970 100 -23.229.202.050 _ -25,85 588.241.830 _ 0,88 a Chi phí NVL TT 58.596.495.220 65,2 40.998.603.280 61,52 33.756.667.510 50,21 -17.597.891.940 -3,68 -30,03 -7.241.935.770 -11,31 -17,66 b Chi phí NCTT 12.878.646.880 14,33 8.057.105.228 12,09 8.854.318.087 13,17 -4.155.114.421 -1,24 -32,26 797.212.859 1,08 9,89 c Chi phí SXC (Trong đó CP sử dụng MTC 18.396.783.090 20,47 17.587.014.640 26,39 24.619.979.370 36,62 -1.476.195.680 4,92 -8,02 7.032.964.730 10,23 39,99 + 193.166.222 1,05 429.123.157 2,44 617.961.482 2,51 20.033.179 0,21 10,37 188.838.325 0,07 44,01
Năm 2013 so với năm 2012 tổng doanh thu giảm 28.477.537.900 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 25,17%; tổng chi phí xây lắp giảm 23.229.202.050 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 25,85%, ta nhận thấy tốc độ giảm doanh thu lớn hơn tốc độ giảm chi phí xây lắp( -25,17%>-25,85%). Nguyên nhân là do:
- Tỷ trọng chi phí NVL trực tiếp giảm 3,68% - Tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp giảm 1,24%
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí xây lắp. Năm 2013 so với năm 2012 thì chi phí này giảm 17.597.891.940 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 30,03%, xét về mặt tỷ trọng giảm 3,68%
Chi phí nhân công trực tiếp là thành phần chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi phí xây lắp. Năm 2013 so với năm 2012 thì chi phí này giảm 4.155.114.421 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 32,26%, xét về mặt tỷ trọng giảm 1,24% .
Chi phí sản xuất chung là chi phí chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng chi phí xây lắp. Năm 2013 so với năm 2012 thì chi phí này giảm 1.476.195.680 đồng, tƣơng ứng với mức giảm 8,02%, nhƣng xét về mặt tỷ trọng chi phí này trong năm 2013 lại tăng 4,92%. (Trong đó chi phí sử dụng máy thi công năm 2013 tăng 20.033.179 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 10,37%, xét về mặt tỷ trọng chi phí này cũng tăng 0,21%.)
Qua bảng số liệu ta nhận thấy
Năm 2014 so với năm 2013 doanh thu thì giảm 2.911.682.220 đồng (tốc độ giảm là 3,44%) nhƣng chi phí xây lắp lại tăng 588.241.830 đồng (tốc độ tăng 0,88%) . Điều này cho thấy công tác quản lý chi phí xây lắp tại doanh nghiệp là chƣa tốt. Nguyên nhân là do:
-Tỷ trọng chi phí sản xuất chung tăng 10,23% -Tỷ trọng chi phí nhân công tăng 1,08%
tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 39,99% về mặt tỷ trọng tăng 10,23% .(Trong đó chi phí sử dụng máy thi công tăng 188.838.325 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 44,01%, xét về mặt tỷ trọng tăng 0,07%)
Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi phí xây lắp. Năm 2014 so với năm 2013 thì chi phí này tăng 797.212.859 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 9,89%, xét về mặt tỷ tọng tăng 1,08%
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí xây lắp. Năm 2014 so với năm 2013 thì chi phí này giảm 7.241.935.770 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 17,66%, xét về mặt tỷ trọng chi phí này giảm 11,31%.