Cải thiện cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ở việt nam (Trang 97)

6. Kết cấu của luận văn

4.3. Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của vốn

4.3.1.6. Cải thiện cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng có thể đƣợc hiểu là hệ thống giao đƣờng bộ (đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông, đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng ống...), hệ thống liên lạc viễn thông (Internet, điện thoại, truyền hình, cáp...), hệ thống cung năng lƣợng (điện, nƣớc, gas, khí đốt...). Để có đƣợc cơ sở hạ tầng đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam nói riêng, cần thực hiện một số việc sau:

Hệ thống giao thông đƣờng bộ cần phải đƣợc quy hoạch đồng bộ, hiện đại có tính liên hoàn và phối hợp Về đƣờng bộ, hoàn thành nâng cấp toàn tuyến quốc lộ 1A vào năm 2020. Nối thông tuyến biên giới phía Bắc, phía Tây, Tây Nam. Nâng cấp một

số tuyến giao thông hành lang Đông Tây. Ƣu tiên đầu tƣ trƣớc một số đoạn đƣờng cao tốc trên tuyến Bắc Nam, tuyến Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh với các cửa ngõ và đầu mối giao thông quan trọng. Phấn đấu đến năm 2020 đƣa vào sử dụng 2000km đƣờng cao tốc.

Về đƣờng sắt, ƣu tiên nâng cấp và hiện đại hóa tuyến đƣờng sắt Bắc Nam, đảm bảo tàu chạy đạt tốc độ 90-120km. Phát triển đƣờng sắt đô thị, đƣờng sắt ngoại ô tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Về đƣờng thủy nội địa, nâng cấp và xây dựng một số cảng đầu mối ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng. Ƣu tiên hoàn thành nâng cấp các tuyến ở đồng bằng sông Cửu Long kết nối với thành phố Hồ Chí Minh; các tuyến sông Tiền, sông Hậu, sông Hồng, sông Thái Bình.

Về cảng biển quốc gia, tiếp tục đầu tƣ phát triển hệ thống cảng biển quốc gia, các cảng cửa ngõ quốc tế, các bến cảng nƣớc sâu. Ƣu tiên đầu tƣ đồng bộ, hiện đại hóa cảng biển cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng) và cảng Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu); khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ phát triển cngr trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh Hòa).

Về cảng hàng không, ƣu tiên nâng cấp đồng bộ, hiện đại 5 sân bay quốc tế Nội Bài, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Cam Ranh. Chú trọng xây dựng cảng hàng không quốc tế Nội Bài trở thành cảng cửa ngõ quốc tế của miền Bắc có tầm cỡ khu vực. Hệ thống liên lạc viễn thông Phát triển mạnh hệ thống kết nối đa dạng với quốc tế, hình thành siêu xa lộ thông tin trong nƣớc và liên kết quốc tế; xây dựng khu công nghệ thông tin trọng điểm quốc gia.

Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về công dân, đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý các nguồn lực phát triển đất nƣớc. Hệ thống cung cấp năng lƣợng Về hệ thống cung cấp điện, đảm bảo đủ sản lƣợng đến năm 2020 là 330-362 tỷ kwh. Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền: Bắc, Trung, Nam, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện trên từng miền, nhằm giảm

tổn thất truyền tải, chia sẻ công suất nguồn dự trữ và khai thác hiệu quả các nhà máy thủy điện theo mùa.

4.3.2. Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tới các ngành CNCB, CT ở Việt Nam.

4.3.2.1. Hoạt động chuyển giao công nghệ cần đƣợc nâng cao

 Đẩy mạnh kiểm tra giám sát các hoạt động chuyển giao công nghệ.

Việt Nam trong thời gian vừa qua có rất nhiều bất cập trong hoạt động chuyển giao công nghệ. Thƣờng các công nghệ chuyển giao cho Việt Nam là các công nghệ lạc hậu, trung bình thấp mà các công ty đa quốc gia lại cho đó là công nghệ tiên tiến. Để hạn chế điều này và làm hoạt động chuyển giao công nghệ trở nên hiệu quả ở chỗ công nghệ phải tiên tiến, giá cả phù hợp thì rất cần một cơ quan chính phủ giám sát điều này. Cơ quan này sẽ làm các nhiệm vụ nhƣ đánh giá trình độ, nguồn gốc, tiến độ chuyển giao và đánh giá công nghệ. Chỉ khi có điều đó thì những công nghệ đƣợc chuyển giao mới đáp ứng đƣợc những tiêu chuẩn và điều kiện của ngành công nghiệp chế biến và chế tạo.

 Phải tạo ra một thị trƣờng công nghệ mà ở đó mua bán và trao đổi diễn ra thuận lợi và nhanh chóng.

Để thực hiện đƣợc điều đó, Nhà nƣớc cần phải có quy chế về các loại hình thị trƣờng và chợ công nghệ, thiết bị và thƣờng xuyên tổ chức các chợ công nghệ ở cấp độ quốc gia và thế giới. Điều này sẽ tạo ra một khu vực mà các thông tin đƣợc tự do trao đổi về công nghệ, phƣơng thức sản xuất mới nhất giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và ngoài nƣớc, từ đó các doanh nghiệp có điều kiện học hỏi, trao đổi kiến thức về các công nghệ. Cần quy định rõ những mục đích và vai trò của những chợ công nghệ đó là xúc tiến, chuyển giao, hỗ trợ ứng dụng các công nghệ mà kết quả nghiên cứu đƣợc áp dụng vào sản xuất từ đó năng suất và chất lƣợng sản phẩm sẽ đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu trong và ngoài nƣớc.

Nhà nƣớc cũng cần phải tạo ra các sàn giao dịch điện tử và công nghệ để kết nối ngƣời mua và ngƣời bán. Bên cạnh đó nó còn hỗ trợ hiện thực hóa các ý tƣởng. tại chợ công nghệ ảo các sản phẩm có thể đáp ứng về nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chất lƣợng công nghệ, giá cả nhƣ chợ công nghệ thực tế. Hơn nữa, các sàn giao dịch ảo này cũng phải là cầu nối giữa các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và các công ty trong và ngoài nƣớc. Muốn có đƣợc sàn giao dịch nhƣ vậy thì việc đào tạo nguồn nhân lực cũng rất quan trong vì họ phải có đầy đủ kỹ năng về tƣ vấn và môi giới công nghệ và phải thi để đƣợc nhận chứng chỉ đủ tƣ cách là cán bộ của sàn giao dịch.

Để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia một cách tích cực vào thị trƣờng công nghệ này thì nhà nƣớc cần phải có những chính sách và sự hỗ trợ cần thiết về mặt tài chính đối với những doanh nghiệp tham gia.

4.3.2.2. Đẩy mạnh sự hỗ trợ của nhà nƣớc đối với các ngành mới

Từ khi các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo xuất hiện kéo theo rất nhiều sự xuất hiện của các ngành công nghiệp khác nhƣ điện tử và ô tô. Các ngành này ngƣợc lại cũng sẽ tạo tiền đề phát triển cho ngành công nghiệp chế biến và chế tạo. tuy nhiên nhìn vào thực tế, Việt Nam cũng có các ngành ô tô và điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam nhƣng bị lấn át bởi các công ty nƣớc ngoài lớn nhƣ Samsung, Honda. Bên cạnh đó, các ngành mới này của Việt Nam cũng chƣa có điều kiện để phát triển. để các ngành công nghệ này có khả năng cạnh tranh, tồn tại và phát triển cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc về thông tin, tài chính và đào tạo nhân lực. Bên cạnh các chính sách FDI mang tính chất ƣu đãi, thì sự ổn định trong các chính sách này đóng vai trò rất quan trọng. Các chính sách FDI ổn định giúp các doanh nghiệp FDI, các nhà đầu tƣ lập đƣợc kế hoạch dài hạn, bền vững và có niềm tin khi tiến hành đầu tƣ, sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Đồng thời, các chính sách ổn định và có thể dự báo đƣợc, các nhà đầu tƣ sẽ có động lực trong việc chuyển giao toàn bộ quy trình, công nghệ sản xuất, các bí quyết kỹ thuật vào các ngành công nghiệp ở

nƣớc nhận đầu tƣ. Điều này càng trở nên quan trọng nếu các ngành đầu tƣ là các ngành công nghiệp mới, non trẻ của nƣớc nhận đầu tƣ.

4.3.2.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành CNCB, CT

 Hỗ trợ về vốn

Một trong những nguyên nhân chủ yếu mà gây ra khó khăn và cản trở cho ngành công nghiệp chế biến và chế tạo đó là không đủ nguồn vốn để thực hiện dự án và sản xuất. Thƣờng các doanh nghiệp khi thiếu vốn thì các ngân hàng thƣơng mại hoặc tổ chức tín dụng luôn là lựa chon hàng đầu của các doanh nghiệp này nhƣng việc tiếp cận các nguồn vốn từ ngân hàng thì cũng không phải là dễ dàng. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn phải tìm các nguồn vốn khác và điều này có thể đƣợc cho là lý do sự phát triển phát triển của các ngành không đƣợc cao trong thời gian qua.

Để giải quyết vấn đề trên thì nhà nƣớc cần thành lập một trung gian là cầu nối giữ doanh nghiệp với các ngân hàng. Và thực tế vào ngày 15/10/2013 Thủ tƣớng chính phủ ban hành quyết định sỗ 58/2013/QĐ-TTg “ Ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp trong nƣớc”. Mặc dù đã ban hành quy chế nhƣng việc thực hiện có rất nhiều khó khăn. Nguồn vốn ngân sách của địa phƣơng thì còn eo hẹp và cũng không phải bắt buộc tổ chức tín dụng đóng vào quỹ này. Vì vậy trong thời gian tới để việc bảo lãnh tín dụng đƣợc hiệu quả phải có một cơ chế góp vốn, hợp tác rõ ràng giữa các quỹ bảo lãnh tín dụng và ngân hàng trong cơ chế cho vay và chia sẻ rủi ro với các doanh nghiệp.

Bên cạnh các nguồn vốn về mặt tài chính thì các cơ quan nhà nƣớc cũng cần phải có những ƣu đãi, ƣu tiên về việc thuê đất, chuyển nhƣợng, thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật

 Hỗ trợ về công nghệ

Nhà nƣớc phải đầu tƣ một khoản ngân sách để giúp các doanh nghiệp phát triển về mặt công nghệ bằng cách hỗ trợ về chi phí để doanh nghiệp có thể mua bản quyền ở

nƣớc ngoài và áp dụng triệt để đƣợc các thành quả công nghệ trên thế giới. Điều này là cần thiết nhất trong giai đoạn đầu tiên của việc đổi mới công nghệ.

Về mặt hợp tác thì nhà nƣớc cần phải đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ từ các công ty nƣớc ngoài lớn sang các công ty của Việt Nam trong quá trình họ đầu tƣ và có các biện pháp khuyến khích nhằm làm các công nghệ này đi vào hoạt động một cách nhanh nhất.

Nhà nƣớc cũng cần hỗ trợ về mặt luật pháp và pháp lý đối với công nghệ. Bộ khoa học công nghệ cần sớm ban hành tiêu chuẩn chất lƣợng riêng ở từng chủng loại của sản phẩm hợp với tiêu chuẩn quốc tế giúp các doanh nghiệp trong nƣớc không bị khớp khi giao dịch với đối tác nƣớc ngoài.

4.3.2.4. Đẩy mạnh thu hút FDI vào các ngành tạo giá trị cao và hạn chế vào các ngành công nghệ lạc hậu và tạo ra ít giá trị. công nghệ lạc hậu và tạo ra ít giá trị.

Cần phải thay đổi chính sách thu hút đầu tƣ FDI đó là cần chú trọng chất lƣợng FDI hơn là số lƣợng FDI. Điều đó có nghĩa FDI thì phải kèm theo chuyển giao công nghệ tiên tiến và không gây hại cho môi trƣờng. Chính sách FDI mới phải cấm hoàn toàn những loại vốn FDI mà có hại cho môi trƣờng và các công nghệ đem lại giá trị thấp. Bên cạnh đó cũng cần phải có những ƣu đãi để FDI sẽ chuyển vào các ngành có công nghệ cao.

Các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mũi nhọn luôn phải là các ngành đƣợc ƣu tiên hàng đầu khi thu hút FDI. Năm 2007, chính phủ đã ban hành quyết định 55/2007/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ƣu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó, ba ngành đƣợc xác định là công nghiệp mũi nhọn gồm có cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tàu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, cơ điện tử); thiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin; sản phẩm từ công nghệ mới (năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số). Bảy ngành công nghiệp ƣu tiên là dệt may, da giày, nhựa, chế

biến nông lâm thủy sản, khai thác chế biến bauxit nhôm, thép, hóa chất. Do đó, nguồn vốn FDI cần tập trung hƣớng vào ngành điện tử, ô tô, đóng tàu. Bên cạnh đó ƣu tiên vào ngành dệt may, da giày; mặc dù ngành công nghiệp dệt may và da giày là những ngành có trình độ công nghệ thấp những tạo ra đƣợc nhiều việc làm cho nền kinh tế.

Thực tế để hạn chế các nguồn vốn FDI chất lƣợng kém vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thì phải phân tích đƣợc xu thế của các dòng FDI vận động nhƣ thế nào trên thế giới. Ví dụ nhƣ các dòng FDI chất lƣợng thì thƣờng đến từ các nƣớc phƣơng tây nhƣ Châu Âu, Nhật Bản và các dòng FDI kém chất lƣợng thì thƣờng đến từ Trung Quốc. Nếu để lọt các dòng vốn FDI này thì ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sẽ bị ảnh hƣởng rất lớn và có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.

KẾT LUẬN

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam với vai trò là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ của ngƣời lao động quốc, nên ngành này đã trở thành yếu tố chính đƣa mục tiêu của Việt Nam vào năm 2020 cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp. Do đó, nhà nƣớc cùng các sở ban ngành luôn đề cao vai trò phát triển của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, đặc biệt là nguồn vốn FDI trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, bởi hoạt động của ngành chủ yếu nằm trong các doanh nghiệp FDI trong ngành này.

Mặc dù hoạt động thu hút FDI trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đem lại những lợi ích về tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, đƣa nền công nghiệp Việt Nam hội nhập với nền công nghiệp phát triển của thế giới. Nhƣng bên cạnh đó hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn tồn tại những bất cập nhất định nhƣ chất lƣợng ngƣời lao động thấp, ngành công nghiệp hỗ trợ chƣa phát triển

Do vậy trong khuôn khổ của bài luận văn này, tôi đã đƣa ra một số giải pháp đối với nhà nƣớc trong hoạt động xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp bên cạnh đó là nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp nhƣ tăng cƣờng hiệu quả liên doanh, liên kết và tăng cƣờng công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ nhằm hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và đồng thời thúc đẩy hoạt động thu hút FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo để tận dụng những lợi ích mà ngành đem lại. Với những giải pháp nêu trên, hy vọng rằng Việt Nam nguồn vốn FDI trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sẽ là động lực giúp Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020.

Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng vốn FDI trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ nghiên cứu và trình độ lý luận nên bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đƣợc sự cảm thông và đóng góp của thầy cô và các bạn, để bài luận văn hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Lê Xuân Bá và Nguyễn Thi Tuệ Anh, 2006. Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

2. Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, 2012. Dự Thảo Đề án Đánh giá thực trang đầu tư trực tiếp nước ngoài và định hướng đến năm 2020. Hà Nội.

3. Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, 2013. Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. Hà Nội.

4. Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, 2014. Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2014. Hà Nội.

5. Hoàng Văn Châu, 2010. Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đến năm 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc.

6. Lê Quốc Hội, 2008. Lan tỏa công nghệ từ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ở việt nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)