Các yếu tố thuộc MTKD nội bộ DN
Mức độ
quan trọng Phân loại
Điểm quan trọng
(1) (2) (3) (4)
Liệt kê các nhân tố thuộc môi
trƣờng kinh
doanh bên trong DN Cho điểm từ 0 đến 1, điểm càng cao thì nhân tố tƣơng ứng càng quan trọng 1 = điểm yếu lớn nhất 2 = điểm yếu nhỏ nhất 3 = điểm mạnh nhỏ nhất 4 = điểm mạnh lớn nhất (4) = (2) x (3) Tổng = 1 Tổng = Y
(Nguồn: Ngô Kim Thanh (2010), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.257)
Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một doanh nghiệp có thể có là 4,0 và thấp nhất là 1,0. Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5. Số điểm quan trọng tổng cộng thấp hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp yếu về nội bộ và cao hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp mạnh về nội bộ.
1.4. Tổ chức bộ máy vận hành và thực thi hoạch định chiến lƣợc
Hoạch định chiến lƣợc là một quá trình bao gồm việc phân tích môi trƣờng bên trong - bên ngoài của tổ chức trên cơ sở sứ mạng và mục tiêu hoạt động vạch sẵn để hoạch định và lựa chọn các chiến lƣợc phát triển phù hợp. Các nghiên cứu khoa học và thực tiễn cho thấy sự thành công của một tổ chức đƣợc đánh giá thông qua quá trình xây dựng những chiến lƣợc đúng đắn, rõ ràng. Các chiến lƣợc này cần đƣợc mọi thành viên trong tổ chức nỗ lực thực hiện, tập trung mọi nguồn lực dƣới sự quản trị của Ban lãnh đạo, đƣợc đánh giá và hiệu chỉnh kịp thời nhằm đem lại những hiệu quả cao nhất cho tổ chức.
Hoạch định chiến lƣợc đƣợc tiến hành với sự tham gia của nhiều cấp khác nhau trong doanh nghiệp. Tƣơng ứng với ba cấp quản trị: nhà quản trị cấp cao, cấp trung(cấp cơ sở) và cấp chức năng, họ sẽ có chức năng và nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hoạch định chiến lƣợc nhƣ sau:
- Nhà quản trị cấp cao: đây là đối tƣợng lãnh đạo công ty, nhà quản trị cấp cao thƣờng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lƣợc. Họ có nhiệm vụ xây dựng chiến lƣợc tổng quát (tƣơng ứng chiến lƣợc cấp doanh nghiệp) dựa trên thông tin đƣợc thu thập, tổng hợp từ nhà quản trị cấp cơ sở và cấp chức năng. Bên cạnh đó, để quá trình hoạch định chiến lƣợc đạt hiệu quả cao nhất, nhà quản trị cấp cao ngoài kỹ năng nhận thức chiến lƣợc tốt cần xây dựng hoặc tham mƣu ý kiến của đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang theo đuổi.
- Nhà quản trị cấp trung (cấp cơ sở): đây là đối tƣợng quản lý trực tiếp các đơn vị cơ sở của doanh nghiệp. Nhà quản trị cấp cơ sở sẽ xác định những căn cứ để xác định chiến lƣợc cho từng đơn vị kinh doanh. Cụ thể là việc xác định những căn cứ để có thể hoàn thành chức năng của mình, đóng góp cho việc hoàn thành chiến lƣợc chung của công ty trong phạm vi mà nó đảm trách.
- Nhà quản trị cấp chức năng: đây là nới tập trung cho chiến lƣợc công ty và chiến lƣợc cấp cơ sở kinh doanh. Cấp này xây dựng các chiến lƣợc cụ thể theo từng chức năng và lĩnh vực quản trị.
Hoạch định chiến lƣợc doanh nghiệp phải đƣợc đề ra định hƣớng phát triển các đơn vị kinh doanh đơn ngành cũng nhƣ đa ngành. Các đơn vị kinh doanh đơn ngành giới hạn lĩnh vực hoạt động của nó trong một ngành công nghiệp hoặc thƣơng mại chính. Các đơn vị kinh doanh đa ngành hoạt động trong hai ngành trở lên, vì vậy họ gặp phải nhiệm vụ phức tạp hơn là quyết định tiếp tục các ngành hiện tại, đánh giá khả năng xâm nhập vào các ngành mới, và quyết định mỗi đơn vị nghiệp vụ đã lựa chọn phải tiến hành nhƣ thế nào.
Đối với cơ sở giáo dục đào tạo nói chung, Hiệu trƣởng chính là ngƣời lãnh đạo, là nhà quản trị cấp cao, có nhiệm vụ đề ra chiến lƣợc cấp doanh nghiệp. Phó Hiệu trƣởng đóng vai trò là nhà quản trị cấp cơ sở và Trƣởng Khoa, Trƣởng Phòng ban chính là nhà quản trị cấp chức năng. Tất cả những thành viên này sẽ tham gia tích cực, ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng công tác hoạch định và đóng vai trò quyết định tới hiệu quả và kết quả đạt đƣợc.
Chƣơng 2:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC SAO ĐỎ
2.1. Khái quát về trƣờng Đại học Sao Đỏ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Truyền thống của Nhà trƣờng là sự kế thừa quá trình phát triển của Trƣờng Công nhân Cơ điện Mỏ thành lập ngày 15/5/1969 và Trƣờng Công nhân Cơ khí Chí Linh thành lập ngày 08/04/1975. Từ một trƣờng dạy nghề, ra đời từ trong chiến tranh, đến Trƣờng Đại học Sao Đỏ hôm nay, Nhà trƣờng đã trải qua 44 năm xây dựng, phát triển và trƣởng thành với những mốc lịch sử đáng nhớ.
Tháng 11/1969, khai giảng khóa học đầu tiên với 216 học sinh ở 7 ngành nghề đào tạo. Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, thầy và trò vừa giảng dạy, học tập vừa cùng nhân dân huyện Chí Linh đào hào, đắp ụ pháo phục vụ bộ đội ta đánh trả máy bay Mỹ. Nhiều thầy giáo, học sinh của trƣờng đã xung phong lên đƣờng vào Nam đánh giặc. Đã có đồng chí hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nƣớc. Sau năm 1975, cả nƣớc hòa bình thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là thời kì ngành dạy nghề phát triển tƣơng đối ổn định nhƣng vốn đầu tƣ nhà nƣớc cấp rất hạn chế.
Tập thể sƣ phạm nhà trƣờng đã phát huy truyền thống tự lực, tự cƣờng với tinh thần lao động cần cù sáng tạo để tiếp tục xây dựng và phát triển. Hàng ngàn học sinh đƣợc trƣờng đào tạo kịp thời cung cấp lực lƣợng lao động có kỹ thuật cho vùng than Đông bắc Tổ quốc.
Năm 1991, trƣớc những yêu cầu mới trƣờng Công nhân cơ điện Mỏ và Trƣờng Công nhân cơ khí Chí Linh đã đƣợc sáp nhập thành trƣờng công nhân Cơ điện Chí Linh. Sau 10 năm phấn đấu, nhiều lần thay đổi cơ quan chủ quản, tháng 3 năm 2001, Bộ công nghiệp đã quyết định nâng cấp thành Trƣờng Trung học Công nghiệp Cơ điện. Tháng 10/2004, Bộ GD&ĐT đã quyết định nâng cấp trƣờng lên trƣờng Cao đẳng mang tên là trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
ngày 24/3/2010 của Thủ thƣớng chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ.
Ngay sau khi đƣợc nâng cấp đào tạo trƣờng đã tích cực mở rộng quy mô đào tạo ở mọi cấp học: Đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, vừa đào tạo Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, Trung cấp chuyên nghiệp và Trung cấp nghề. Ngoài ra trƣờng còn có các hệ liên thông từ trung cấp lên cao đẳng và đại học. Tích cực mở rộng thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới theo nhu cầu của ngƣời học với phƣơng châm: “Đào tạo những gì xã hội cần chứ không chỉ đào tạo những gì Trƣờng có”. Vừa đào tạo dài hạn theo chƣơng trình chuẩn, vừa đào tạo ngắn hạn theo yêu cầu của các nhà máy, xí nghiệp nhằm chuẩn hóa đội ngũ công nhân. Mở rộng địa bàn liên kết đào tạo, tiến hành liên kết với trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên, Học viện tài chính để mở rộng các lớp Đại học tại chức tại trƣờng, tạo điều kiện thuận tiện cho ngƣời học, đảm bảo quyền đƣợc học tập cao hơn cho mọi ngƣời. Từ chủ trƣơng đúng đắn đó quy mô đào tạo của trƣờng từ 6.000 HSSV năm 2004 - 2005 đến năm học 2006 - 2007 quy mô đạt 12.000 HSSV và đến hôm nay dƣới mái trƣờng này đã có 15.500 HSSV đang theo học ở trên 50 ngành và chuyên ngành.
Trải qua 44 năm nhà trƣờng đã đào tạo trên 60.000 công nhân lành nghề, kỹ thuật viên Trung cấp và cử nhân Cao đẳng đáp ứng tốt yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. HSSV tốt nghiệp tại đây luôn đƣợc các công ty, xí nghiệp sử dụng lao động thừa nhận. Truyền thống đào tạo có chất lƣợng cao của trƣờng còn đƣợc biểu thị ở sự trƣởng thành nhanh chóng của nhiều HSSV với điểm xuất phát từ ngƣời thợ, đến nay họ đã nắm giữ những cƣơng vị chủ chốt tại nhiều cơ quan. Chất lƣợng đào tạo của trƣờng còn đƣợc thể hiện qua các kỳ thi HS giỏi nghề toàn quốc, quốc tế. Tại mỗi hội thi, tập thể sƣ phạm nhà trƣờng đã đóng góp cho hội thi những gƣơng mặt tiêu biểu có thứ hạng cao, họ là những ngƣời không những làm rạng danh cho nhà trƣờng với bạn bè trong nƣớc, mà còn cho cả đất nƣớc với bè bạn quốc tế. Trƣờng đã có một học sinh đạt giải ba Quốc tế, 25 học sinh đạt giải nhất và nhì trong các hội thi học sinh giỏi nghề cấp Quốc gia, nhiều học sinh đạt danh hiệu học sinh Giỏi cấp ngành, cấp Tỉnh và cấp Bộ.
đội ngũ giảng viên, giáo viên. Họ đã thật sự tâm huyết với nghề, thƣơng yêu học sinh, gắn bó với trƣờng tích cực học tập và rèn luyện về mọi mặt. 10 thầy cô giáo đã đƣợc phong tặng nhà giáo ƣu tú, 3 thầy giáo đƣợc tặng huân chƣơng lao động hạng Ba, 19 thầy cô đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia, nhiều thầy cô đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp ngành, cấp tỉnh.
Hiện nay, nhà trƣờng có 02 cơ sở:
Cơ sở 1: Tổng diện tích 4.7ha, địa chỉ 24 Thái Học II - Phƣờng Sao Đỏ - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dƣơng, bao gồm các công trình hạng mục sau:
- Phòng học lý thuyết: 105 phòng với tổng diện tích 6.500m2. - Các xƣởng thực hành: 45 phòng có diện tích 5.360m2. - Các phòng thí nghiệm: 22 phòng có diện tích 1384m2. - Phòng ngoại ngữ: 01 phòng có diện tích 60m2.
- Phòng học máy tính: 30 phòng với 911 máy có diện tích 540m2.
- 01 Trung tâm thƣ viện có diện tích 700m2, có 3400 đầu sách và 55000 cuốn sách tham khảo.
- Ký túc xá học sinh sinh viên: 48 phòng có diện tích 1680m2. - Phòng làm việc của các khoa và bộ môn có diện tích 25m2/ phòng. - Hội trƣờng: 01 hội trƣờng có diện tích 640m2.
- Sân vận động, bãi tập có diện tích 6000m2.
Cơ sở 2: Tổng diện tích 22,1 ha, địa chỉ Thôn Ninh Chấp - Phƣờng Thái Học - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dƣơng, hiện đang trong giai đoạn xây dựng, chƣa tổ chức đào tạo.
Các hạng mục công trình đã hoàn thành:
- Hai nhà học lý thuyết 5 tầng (64 phòng) với diện tích 9030m2.
- Xƣởng thực hành (9900m2), hệ thống đƣờng giao thông, cấp điện, cấp thoát nƣớc… - Ký túc xá 10 tầng hiện đang đƣợc xây dựng.
2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của trƣờng Đại học Sao Đỏ bao gồm có Ban Giám hiệu nhà trƣờng, bên dƣới có các phòng ban chức năng và các khoa đào tạo, nó đƣợc thể hiện trong sơ đồ dƣới đây:
Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của trƣờng Đại học Sao Đỏ Hiệu trƣởng Hiệu trƣởng Phòng Công tác tuyển sinh Phòng Đào tạo Phòng Khảo thí & ĐBCL Phòng KHKT Phòng NCKH& ĐTTX Phòng HCTC Phòng TCKT Phòng Công tác HSSV Phòng QLDA& HTQT Khoa Cơ khí Khoa Điện Khoa Điện tử - Tin học Khoa Kết cấu Kim loại Khoa Công nghệ may & Giầy da Khoa Kinh tế Khoa Du lịch & Ngoại ngữ Khoa GD chính trị & thể chất Khoa CN Thực phẩm & hoá học Khoa Khoa học cơ bản Phòng QTĐS Khoa Công nghệ kỹ thuật Ôtô
CÁC LỚP HỌC SINH – SINH VIÊN Phó Hiệu trƣởng
Bộ máy của trường bao gồm:
+ Ban Giám hiệu:
Gồm một Hiệu trƣởng và hai Hiệu phó, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý đào tạo và hành chính, điều hành các hoạt động của trƣờng.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trƣởng đƣợc ghi trong quy chế của cán bộ công chức nhà nƣớc và của Bộ GD&ĐT, Bộ công nghiệp ban hành.
Nhiệm vụ của các Hiệu phó do Hiệu trƣởng phân công .
+ Các Phòng chức năng
Các phòng ban chức năng và các khoa đào tạo, có chức năng tham mƣu và thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao một cách độc lập, đồng thời phối hợp với các đơn vị khác để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Quy định chức năng của từng đơn vị, đã đƣợc Bộ công nghiệp duyệt.
- Phòng Đào tạo:
Tham mƣu cho Ban Giám Hiệu về phƣơng hƣớng, mục tiêu, phát triển quy mô đào tạo, cơ cấu chƣơng trình đào tạo, quản lý và chỉ đạo việc kiểm tra thực hiện quy chế đào tạo, các vấn đề liên quan đến quá trình quản lý đào tạo: Thực hiện chƣơng trình đào tạo, chất lƣợng đào tạo (Thi, kiểm tra, tốt nghiệp). Tham mƣu cho Hiệu trƣởng mở rộng ngành nghề, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, liên kết , liên doanh...
- Phòng Hành chính Tổ chức:
Tham mƣu cho Hiệu trƣởng về tuyển dụng lao động, phƣơng thức quản lý và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhân lực, chế độ chính sách, lập và thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho các bộ giảng dạy và cán bộ quản lý, thực hiện nhiệm vụ văn phòng, quản lý văn thƣ lƣu trữ.
- Phòng Tài chính Kế toán:
Tham mƣu cho Ban giám Hiệu về quản lý tài chính, ngân sách Nhà nƣớc, các nguồn thu nhập của Trƣờng theo quy chế tài chính, do Bộ Tài chính ban hành và quy chế trƣờng Đại học Sao Đỏ có sự quản lý của Bộ Công thƣơng. Thực hiện việc lập dự toán, quyết toán thu chi theo năm kế hoạch. Sử dụng hiệu quả, đúng mục đích các nguồn thu, chi phục vụ cho đào tạo và phát triển Nhà trƣờng.
- Phòng Kế hoạch Kỹ thuật:
Tham mƣu cho Hiệu trƣởng về việc lập và thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng theo năm kế hoạch, triển khai kế hoạch mua sắm, sửa chữa trang thiết bị phục vụ cho đào tạo, sản xuất của trƣờng. Kiểm tra việc lập và thực hiện kế hoạch của các đơn vị và cá nhân, tổng hợp đánh giá thi đua hàng tháng, quý, năm, năm học của toàn trƣờng và từng đơn vị.
- Phòng Công tác học sinh, sinh viên:
Tham mƣu cho Ban giám hiệu nhà trƣờng về công tác quản lý, giáo dục HSSV, thực hiện việc giáo dục chính trị tƣ tƣởng đầu khoá học.
Tổ chức quản lý học sinh, sinh viên nội ngoại trú, phân tích đánh giá việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của từng HSSV theo tháng, học kỳ, năm học và khoá học. Lập hồ sơ xét cấp học bổng và giải quyết các chế độ chính sách với HSSV.
- Phòng NCKH và Đào tạo thƣờng xuyên:
Tham mƣu cho Ban giám hiệu nhà trƣờng về công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo thƣờng xuyên (bổ túc, tại chức, đào tạo lại, ngắn hạn...) ở trong và ngoài trƣờng.
Thực hiện nhiệm vụ tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học trong giảng dạy, học tập ở các phòng, khoa, tổ chức đánh giá công trình khoa học đƣợc ứng dụng. Phối hợp với các cơ sở sản xuất để tổ chức đào tạo đổi nghề, đào tạo cập nhật kiến thức với các loại hình tại chức, ngắn hạn...
- Phòng Quản lý Dự án & Hợp tác Quốc tế:
Tham mƣu cho Hiệu trƣởng về công tác lập, quản lý và triển khai các dự án đầu tƣ phát triển nhà trƣờng, hoạt động đối ngoại và hợp tác với các tổ chức trong nƣớc và quốc tế. Nhằm mở rộng quy mô và các loại hình đào tạo, ứng dụng khoa học và công nghệ trong đào tạo, sản xuất, NCKH, đẩy nhanh tốc độ phát triển nhà trƣờng
- Phòng Quản trị Đời sống:
Tham mƣu cho Hiệu trƣởng và thực hiện các nhiệm vụ: Công tác quản trị, cung