3.3 .Hạn chế và nguyên nhân
2015 – 2020
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại thị trấn Đông Khê
4.2.1. Quản lý nguồn thu tập trung và khuyến khích tăng thu
Các nguồn thu NS thị trấn cần đƣợc quản lý một cách tập trung, có thể thông qua cơ quan thuế và cả KBNN. Các đối tƣợng nộp thuế hay các khoản phí, lệ phí chỉ tập trung nộp vào cơ quan thuế hay KBNN sẽ giúp cho việc quản lý nguồn thu NS của thị trấn đƣợc thuận tiện và dễ theo dõi hơn. Các công đoạn, thủ tục nộp thuế cũng cần đƣợc xem xét và cải thiện sao cho thuận tiện, nhanh chóng và dễ hiểu với ngƣời nộp thuế nhƣng vẫn tuân theo các quy định của Nhà nƣớc về kê khai và nộp thuế. Đảm bảo cho việc nộp thuế đƣợc công khai và minh bạch với ngƣời dân.
Bên cạnh các khoản thu vốn có từ trƣớc thì các cán bộ thu NS cũng nên chú ý đến những khoản thu có khả năng thu đƣợc và tiến hành rà soát, khuyến khích các đối tƣợng nộp các loại thuế và phí một cách đúng thời hạn và đúng số lƣợng phải nộp. Các khoản thu tiềm ẩn có thể tăng thu nhƣ khoản thu về Thuế thu nhập thƣờng xuyên do ngƣời Việt Nam đi lao động ở nƣớc ngoài
đóng, hoặc có thể huy động sự đóng góp của ngƣời dân vào các dự án, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.
Việc khai thác nguồn thu có thể thực hiện dựa ngay trên sự hiểu biết của các cán bộ làm việc tại xã về địa phƣơng nơi mình sinh sống. Có thể tiến hành lấy ý kiến của ngay các cán bộ này vì giữa các bộ phận có sự liên quan và họ là những ngƣời hiểu rõ nhất những hoạt động phát sinh trong địa phƣơng. Từ đó có thể phân tích và nhận ra các nguồn thu tiềm ẩn có thể thu đƣợc để bổ sung vào các nguồn thu mà NSX có thể đƣợc hƣởng. Cũng có thể tìm kiếm nguồn thu tiềm ẩn từ việc tham khảo các nguồn thu của các cấp xã khác để có thêm nguồn thu nhập cho NSNN thị trấn.
Bên cạnh đó, ngoài việc khai thác các nguồn thu mới có khả năng thì cũng cần phải bồi dƣỡng các nguồn thu sẵn có nhƣ các loại phí, lệ phí hay thuế có đƣợc từ sự đóng góp của ngƣời dân. Bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh để tăng thu nhập từ đó tăng thuế thu đƣợc, hay khuyến khích các hình thức phát triển kinh tế khác cho ngƣời dân nhƣ việc giúp ngƣời dân tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp bằng cách phổ biến các kiến thức liên quan đến nuôi trồng các loại vật nuôi, cây lƣơng thực, cây công nghiệp…Giúp ngƣời dân phát triển kinh tế cũng chính là giúp địa phƣơng phát triển kinh tế để có thể tăng thu và từ đó quay ngƣợc lại đầu tƣ phát triển địa phƣơng.
Tăng tỷ trọng thu mà địa phƣơng tự có đƣợc sẽ giúp nâng cao khả năng tự chủ trong quản lý thu – chi NS ở địa phƣơng, cũng nâng cao trách nhiệm của địa phƣơng để việc thu cũng nhƣ chi NS đƣợc hiệu quả hơn vì sự phát triển của chính địa phƣơng mình.
4.2.2. Quản lý và sử dụng các khoản chi ngân sách có hiệu quả
Các khoản chi NS của thị trấn trƣớc hết phải đƣợc công khai và minh bạch đối với ngƣời dân, điều này thì trong các báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ thu – chi ngân sách theo từng năm đều đƣợc công khai, tuy nhiên hầu nhƣ chỉ có các cán bộ chính quyền mới biết đƣợc thông tin, còn phần lớn ngƣời dân là không có thông tin.
Cơ cấu chi và phân bổ nguồn lực tài chính của địa phƣơng cần đƣợc cân đối để nâng cao hiệu quả chi NS và có thể tiết kiệm cho NS thị trấn. Tỷ trọng các khoản chi cần đƣợc cơ cấu một cách phù hợp với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội ở địa bàn. Các khoản mục chi nhƣ chi đầu tƣ phát triển và chi dự phòng cần có khoản phân bổ phù hợp để có những sự đầu tƣ hợp lý cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng cũng nhƣ có khoản dự phòng hợp lý nhằm đề phòng những tình huống chi đột xuất phát sinh trong năm ngân sách. Nhất là khoản mục chi đầu tƣ phát triển, trong cả 4 năm nghiên cứu thì NSX đều không có chi cho khoản mục này, sự phát triển về cơ sở vật chất ở địa bàn thị trấn đều do huyện đứng ra đầu tƣ, đây là điều cần đƣợc điều chỉnh vì hiện nay đang tiến hành nâng cao khả năng tự chủ ở các cấp địa phƣơng, cần có những dự án đầu tƣ do thị trấn làm chủ đầu tƣ để tự thị trấn có thể chịu trách nhiệm cao hơn với sự phát triển của chính địa bàn mình.
Công tác cải cách thủ tục hành chính cần đƣợc tiến hành nhanh chóng theo những quy định mà cấp trên đã đề ra, đồng thời cập nhật cũng nhƣ áp dụng kịp thời các quy định mới về chi NSĐP.
Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát các khoản chi đối với các đơn vị đƣợc sử dụng kinh phí từ NSNN nhằm đánh giá sự hợp lý cũng nhƣ mục đích các khoản chi mà đơn vị đƣợc sử dụng xem các khoản chi đó có hợp lý không, có đƣợc sử dụng đúng mục đích đã đƣa ra hay không và cần đánh giá hiệu quả sử
dụng các khoản chi đó. Thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí NS khi sử dụng các khoản chi NS, đồng thời nâng cao trách nhiệm chi của NS thị trấn với những khoản mục chi mà NS thị trấn tiến hành chi.
4.2.3. Tăng cƣờng kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý NSNN
Dù cẩn thận đến đâu thì đôi khi trong quá trình quản lý NSNN ở địa phƣơng vẫn có thể có những sai sót hay sai phạm, dù cố ý hay vô ý thì những sai phạm đó cũng gây những hậu quả không tốt tới công tác quản lý NSNN ở thị trấn. Nếu những sai phạm đó là do vô ý gây nên thì vẫn phải tiến hành khiển trách, nếu gây ra hậu quả nặng nề có thể sẽ phải kỷ luật. Nếu những sai phạm là cố ý gây ra nhƣ chi không đúng mục đích chi, cố tình chi sai, thu không đúng nguyên tắc NS của Nhà nƣớc, thu không đúng, không đủ số thu nhƣng lại cố ý che giấu thì phải có những biện pháp xử lý kịp thời để tránh những sai phạm có thể xảy ra sau này.
Tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra đối với cán bộ thực hiện công tác quản lý NSNN ở thị trấn cũng nhƣ các bản báo cáo thu – chi NS của thị trấn theo định kỳ hoặc tiến hành kiểm tra đột xuất nhằm phát hiện những sai sót để kịp thời sửa chữa. Các cán bộ cấp trên cũng nên tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý NSNN một cách thƣờng xuyên hơn để có thể nắm đƣợc công tác quản lý NSNN tại địa phƣơng mình là nhƣ thế nào, đồng thời kịp thời sửa chữa sai sót, xử lý vi phạm nhằm tránh các sai sót tƣơng tự có thể xảy ra trong tƣơng lai, đồng thời giúp nâng cao ý thức, thái độ làm việc của các cán bộ cấp dƣới. Cần đề cao trách nhiệm của mỗi cá nhân đặc biệt là lãnh đạo của thị trấn để nâng cao chất lƣợng các bản báo cáo NS cũng nhƣ hiệu quả quản lý NSNN ở thị trấn. Sự thanh tra, kiểm tra đối với NSĐP không chỉ do cán bộ NS cấp huyện tiến hành mà cần có sự phối kết hợp với các cơ quan khác nhƣ cơ quan
thuế hay KBNN để đảm bảo tính công khai, minh bạch trong khi kiểm tra và xử lý vi phạm.
4.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý NSNN
Từ nguyên nhân đƣa ra ở trên có thể thấy rằng trình độ cán bộ quản lý NSNN cần phải đƣợc cải thiện và đào tạo chuyên sâu hơn nữa về chuyên môn cũng nhƣ thái độ khi tham gia quản lý NSNN. Không chỉ đối với cán bộ trực tiếp quản lý NS cấp xã mà còn đối với các cán bộ tài chính cấp trên cũng nhƣ các cán bộ liên quan nhƣ cán bộ làm việc tại Kho bạc, cơ quan thuế …Cần cử cán bộ đi tham gia học tập tại các lớp tập huấn và đạo tạo nâng cao nghiệp vụ để các cán bộ có thể nắm bắt đƣợc những yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý NSNN cũng nhƣ cập nhật những thay đổi trong quy định, quy trình và nguyên tắc liên quan đến công tác quản lý NSNN.
Không chỉ cần đến sự chuyên sâu về chuyên môn của cán bộ trực tiếp tham gia công tác thu – chi NSNN nhƣ các cán bộ làm việc trong phòng Tài chính – kế toán của thị trấn, các cán bộ tại phòng thuế cũng nhƣ cán bộ Kho bạc Nhà nƣớc – nơi trực tiếp thu các khoản thu cho NS thị trấn. Việc thống nhất đƣợc quy trình cũng nhƣ cách quản lý NSX sẽ giúp cho cán bộ kế toán xã thuận lợi hơn trong công tác lập dự toán, thu – chi NS trong năm và quyết toán NS cuối năm, tiết kiệm đƣợc thời gian cũng nhƣ công sức và tiền bạc trong việc quản lý NSX.
Bên cạnh đó, cũng cần có sự hiểu biết nhất định về công tác quản lý NS của các cán bộ trong HĐND, UBND thị trấn. Phần lớn trình độ của các cán bộ trong thị trấn là trung cấp mà cũng không có chuyên môn về lĩnh vực tài chính nhƣng các cán bộ lãnh đạo trong thị trấn lại tham gia công tác quyết định việc thu – chi NS trong cả lập dự toán và quyết toán NS của thị trấn. Nếu
không có sự hiểu biết nhất định về quản lý NSNN thì sẽ có thể đƣa ra những nhận định, ý kiến thiếu chính xác về việc phê duyệt thu – chi NS trong năm.
Các cán bộ của thị trấn cũng nhƣ các cán bộ có liên quan đến công tác quản lý NSNN ở địa phƣơng cũng cần phải có đạo đức, thái độ làm việc đúng đắn, minh bạch, nhƣ vậy sẽ giúp cho việc quản lý NSX đƣợc minh bạch từ đó gia tăng lòng tin của ngƣời dân vào sự lãnh đạo của chính quyền.