CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thƣ̣c trạng về QLRR tại TCT truyền tải điện Việt Nam
Từ năm 1992, Chính phủ đã tập trung mọi nguồn lực để xây dựng hệ thống đƣờng dây 500kV nhằm tránh tình trạng miền Bắc thừa điện trong khi miền Nam và miền Trung thiếu điện trầm trọng trong thời kỳ đầu, tình trạng thiếu điện tại miền Bắc những năm cuối 2000 – 2002, tiến tới điều hòa mạng lƣới điện 500kV trong phạm vi cả nƣớc. Đến nay, mặc dù đã xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh hệ thống đƣờng dây 500kV mạch 1 và mạch 2, cơ bản đã cung cấp đủ điện để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cũng nhƣ phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc thời kỳ mới nhƣng vẫn còn đó những vùng sâu, vùng xa, hải đảo xa xôi… còn phải sinh hoạt, sản xuất và bảo vệ đất nƣớc trong tình trạng thiếu thốn năng lƣợng điện, phải sử dụng nhiều nguồn năng lƣợng khác thay thế. Theo bảng số liệu dƣới đây cho thấy tổng quát các thông số về hệ thống điện 500KVA trong cả nƣớc
Bảng 3.4: Tổng hợp số liệu đƣờng dây 500kV 2010 - 2014
Nội dung lựa chọn tổng hợp 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng chiều dài 500kV (Km) 3.890 4.437 5.012 5.874
Tổng chiều dài 220kV (Km) 10.015 10.999 12.034 12.761 13.215
Tổng chiều dài 110kV (Km) 13.141 13.823 13.823 14.627 15.530
Tổng số MBA 500kV 23 29 38 39 42
Tổng dung lƣợng MBA 500kV (MVA)
10.600 13.950 16.850 19.310 24.135
Nội dung lựa chọn tổng hợp 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng dung lƣợng MBA 220kV
(MVA)
22.004 23.839 25.040 29.025 33.015
Tổng số MBA 110kV 746 787 792 836
Tổng dung lƣợng MBA 110kV (MVA)
27.908 30.284 30.824 35.226 36.918
Tổng chiều dài đƣờng dây trung áp (km)
147.472 151.090 155.321 166.000 169.821
Tổng chiều dài đƣờng dây hạ áp (km)
229.154 230.437 240.115 248.322 272.628
Tổng số MBA trung gian 815 802 764 751 732
Tổng dung lƣợng MBA trung gian 2.393 2.754 3.066 3.525 4.007
Tổng số MBA phân phối 239.925 237.374 256.478 274.933 288.157
Tổng dung lƣợng MBA phân phối (MVA)
48.797 50.671 58.324 70.142 86.320
Nguồn: Báo cáo phát triển ngành điện năm 2011, 2012, 2013, 2014
Việc đầu tƣ xây dựng phát triển thêm hệ thống đƣờng dây 500kV tới vùng sâu, vùng xa, hải đảo xa xôi… là cần thiết nhƣng trong điều kiện nền kinh tế còn suy thoái, ngân sách nhà nƣớc còn phải gồng mình để tài trợ cho nhiều mục tiêu khác trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, thì việc đầu tƣ xây dựng thêm hệ thống đƣờng dây 500kV trở nên ngày càng khó khăn. Bên cạnh những kết quả tích cực mà các dự án 500kV đem lại cho nền kinh tế, cho an sinh xã hội thì vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế trong công tác lập dự án, thẩm định dự án, lựa chọn nhà thầu, kiểm soát tiến độ thi công, chất lƣợng xây dựng, chi phí đầu tƣ…làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả đầu tƣ của các dự án. Dƣới đây từng phần sẽ xem xét tổng quan một số khía cạnh về QTRR tại đơn vị
3.3.1. Hoạt động QLRR một số công trình 500KV
Là doanh nghiệp nhà nƣớc chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức Công ty TNHH MTV, hoạt động củaTCT đƣợc điều chỉnh bởi hệ thống các luật, nghị
định... liên quan đến doanh nghiệp và khá nhiều các văn bản hoạt động đặc thù, mang tính lịch sử nhƣng vô cùng đa dạng mà trong phạm vi luận văn không thể trình bày hết những nét đặc thù này trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Vai trò của TCT có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế đất nƣớc, phát triển nền điện lực quốc gia, hỗ trợ cân đối hệ thống điện trong cả nƣớc và phát triển rộng khắp tới tất cả các xã vùng sâu vùng xa trong cả nƣớc, các trạm điều độ điện, trạm điều chỉnh cân đối điện năng cho phù hợp…
Hiện tại hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT cũng nhƣ các doanh nghiệp khác đang hoạt động trong ngành đƣợc điều chỉnh bởi Luật điện lực, Luật Doanh nghiệp, các chính sách chiến lƣợc phát triển chung của ngành. Nhƣng cũng chính điều này đặt áp lực cần phải cung cấp, xây dựng và điều độ hệ thống điện tốt hơn, phục vụ ngƣời dân cả nƣớc.
Việc đánh giá thực trạng các công trình điện 500KV đƣợc sử dụng cả các công cụ định tính và công cụ định lƣợng nhằm có một cách nhìn khách quan, chính xác hơn dựa vào các số liệu thu thập đƣợc trong suốt quá trình triển khai viết luận văn tốt nghiệp này. Với số lƣợng 220 ngƣời trả lời khảo sát cho thấy đa số ngƣời trả lời là các cán bộ quản lý cấp trung (cấp phòng, ban chức năng) thuộc các đơn vị trong Tổng công ty. 132 ngƣời trả lời là ngƣời quản lý cấp trung, trong khi với vị trí chủ tịch, thành viên HĐQT có 15 ngƣời tham gia trả lời. Một thực tế là cấp càng cao thì số lƣợng ngƣời càng ít đi, nhƣng đánh giá số lƣợng ngƣời tham gia để xác định tƣơng đối mức độ quan tâm tới QLRR trong hệ thống toàn TCT. Do số lƣợng ngƣời tham gia ít nên tính chính xác có thể bị ảnh hƣởng trong quá trình đánh giá kết quả khảo sát. Mặc dù số lƣợng phiếu gửi đi (cả email và bản cứng) là 630, nhƣng số lƣợng thu về chỉ có 220 phiếu tƣơng đƣơng 34% tham gia trả lời câu hỏi là có quan tâm và nhìn nhận rủi ro là một vấn đề trong doanh nghiệp cần phải quan tâm, 66% còn lại không trả lời hoặc không quan tâm đến QTRR trong doanh nghiệp. Điều này phản ánh thực sự rằng vấn đề QTRR tại NPT chƣa đƣợc cán bộ công nhân viên quan tâm đúng mức.
Đối với câu hỏi đơn vị có bộ phận riêng về QLRR không? Thì kết quả cho thấy có tới 55% số ngƣời trả lời không có bộ phận QLRR, kết quả này phù hợp vì thực tế khảo sát thông qua kiểm đếm tại các đơn vị cho thấy chỉ có 16 công ty thành viên có nhân viên QLRR và chỉ chú trọng sâu vào lao động an toàn chứ không QLRR theo đúng ý nghĩa của QLRR trong doanh nghiệp. Số các đơn vị còn lại xử lý rủi ro theo cách khi nào có thì xử lý, không có trƣớc phƣơng án dự phòng. Thực tế cho thấy các đơn vị thành viên đều tham gia đấu thầu và nhận thi công trên cơ sở kết quả đấu thầu, luật đấu thầu đƣa ra phƣơng án cạnh tranh để nhằm tối ƣu có lợi về giá, vì thế các doanh nghiệp thi công chuyên ngành điện cạnh tranh với nhau rất mạnh, ép giá đến mức thấp nhất có thể để thắng thầu.
Theo cách tổ chức đấu thầu này NPT hoàn toàn tuân thủ theo các quy định của nhà nƣớc về đấu thầu và thuận lợi trong việc đẩy các rủi ro hoàn toàn cho các nhà thầu phải chịu. Đơn vị nào trúng thầu thi công phần công việc nào thì đơn vị đó
tự chịu QTRR cho chính mình, không có thì đơn vị đó tự chịu trách nhiệm bảo hành, đền bù theo quy định của nhà nƣớc.
Cũng vì vậy quá trình thi công tại công trƣờng các đơn vị thành viên đƣợc giao tổ chức xây dựng thi công chỉ quản lý tiến độ và kết quả công việc, giám sát đánh giá chất lƣợng công trình, các rủi ro đối với con ngƣời, vật chất, tinh thần hoàn toàn do các đơn vị thi công tự chịu trách nhiệm.
Số 34% trả lời không biết thực sự các đơn vị này không có, nếu có QTRR thì bộ phận này đã thông báo đến tất cả nhân viên trong đơn vị. Nhƣ vậy xét về khía cạnh tổ chức thiết lập và dự phòng bộ phận chuyên nghiệp về QLRR tại NPT chỉ chiếm 11%, việc thành lập bộ phận này để rà soát hầu hết các nguy cơ rủi ro là hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro khi xây dựng và vận hành. Chỉ cần mất điện 12 giờ cho một tỉnh (tuyến 500KV dẫn tới các tỉnh) thì thiệt hại vô cùng lớn, chỉ cần một sơ xuất nhỏ trong khâu thi công có thể làm dự án kéo dài nhiều tháng sau đó...
Nhƣ vậy có thể đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:
- Thực trạng có quá ít đơn vị quan tâm tới QTRR trong quá trình thi công, vận hành đƣờng dây huyết mạch nhất của đất nƣớc. Các đơn vị phụ thuộc vào hệ thống các tiêu chuẩn ngành điện làm căn cứ an toàn cho thi công và vận hành nhƣng không có bộ phận lập kế hoạch, xây dựng, hƣớng dẫn, giám sát, xử lý rủi ro khi có sự kiện rủi ro xảy ra.
- Ngƣời tham gia trả lời chủ yếu nhân viên cấp trung và nhân viên trực tiếp tham gia hoạt động QLRR. Các nhân viên này hiện đang đƣợc giao nhiệm vụ là phòng hành chính hoặc phòng quản lý nhân sự. QTRR chƣa đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo NPT.
- Kết quả khảo sát tại các đơn vị (do em làm công tác kiểm toán nên việc khảo sát và nắm các số liệu thực tế các đơn vị không quá khó khăn), nhƣng chỉ có các bộ phận nhỏ lẻ, không tập trung làm công tác QLRR mang tính tình huống chứ không có tính chiến lƣợc bài bản và dài hạn.
- Các nội dung trình bày dƣới đây đánh giá thực trạng một số khía cạnh chính đối với các dự án liên quan đến đƣờng dây 500KV, tuy nhiên phạm vi giới
hạn số lƣợng trang viết và một số số liệu ngƣời viết không thể khai thác sâu hơn nên có phần chƣa thỏa mãn hết mong muốn về những rủi ro thực tế tại hiện trƣờng. Một số phản ánh thực tế còn rời rạc do không thể xin đƣợc một chuỗi dữ liệu mang tính thông suốt và quan trọng hơn là không có các bộ phận chuyên sâu về rủi ro ghi nhận những vấn đề rủi ro từng xảy ra tại hiện trƣờng.
3.3.1.1. Thực trạng về quản trị tài chính
Việc QTRR quan trọng nhất là kiểm soát đƣợc tình hình tài chính của các dự án, sao cho dự toán khi lập dự án đầu tƣ so với sau khi hoàn thành dự án có tổng mức đầu tƣ là thấp nhất. Tuy nhiên trong danh sách 15 dự án trọng điểm quốc gia về điện đƣợc liệt kê trong bảng dƣới đây (chi tiết xin xem thêm phần phụ lục) cho thấy các phát sinh đƣợc tính toán và giảm thiểu ở mức thấp nhất. Tuy nhiên việc lập kế hoạch cho một dự án đầu tƣ dù đƣợc tính toán kỹ đến mức độ nào đi nữa vẫn phát sinh chi phí bởi thực trạng việc quản lý và khai thác dự án chƣa dự tính các rủi ro xảy ra trong suốt quá trình.
Bảng 3.5 – Số liệu tài chính các dự án 500KV đã và đang triển khai
TT Tên dự án
Thời gian thực hiện (tháng)
Số liệu tài chính (triệu đồng) Tổng mức đầu tƣ Tổng dự toán đƣợc duyệt Tổng vốn đƣợc cấp Giá trị quyết toán Chênh lệch TDT
đƣợc duyệt Tỉ lệ
1 Đƣờng dây 500KV Quảng Ninh Mông
Dƣơng 15,17 965.082 874.143 874.143 1.035.000 160.857 16,67%
2 Đƣờng dây 500KV/200KV Bắc Ninh,
Phố Nối 43,60 1.194.531 1.164.368 95.258 1.247.000 82.632 6,92%
3 Đƣờng dây 500KV Sơn La - Hiệp Hòa
(Sóc Sơn) 28,37 2.884.625 2.801.759 2.681.591 2.868.435 66.676 2,31%
4 Đƣờng dây Quảng Ninh - Hiệp Hòa
(Sóc Sơn) 73,03 2.591.296 1.942.902 1.763.300 2.436.000 493.098 19,03%
5 500KV rẽ nhánh Vũng Áng, Đà Nẵng 23,30 493.130 519.450 415.146 537.120 17.670 3,58%
6 500KV Mỹ Phƣớc - Cầu Bông 28,43 9.288.522 8.371.185 7.642.315 9.197.368 826.183 8,89%
7 500KV Vĩnh Tân - Sông Mây 38,57 2.988.433 2.684.302 2.278.513 2.835.483 151.181 5,06%
8 500KV Duyên Hải - Mỹ Tho 33,53 4.359.508 3.083.768 2.438.912 3.855.391 771.623 17,70%
TT Tên dự án
Thời gian thực hiện (tháng)
Số liệu tài chính (triệu đồng) Tổng mức đầu tƣ Tổng dự toán đƣợc duyệt Tổng vốn đƣợc cấp Giá trị quyết toán Chênh lệch TDT
đƣợc duyệt Tỉ lệ 10 500KV Vĩnh Tân rẽ Sông Mây - Tân
Uyên 56,87 5.333.163 4.261.529 2.638.927 4.925.000 663.471 12,44%
11 500KV Sông Mây - Tân Uyên 38,53 1.139.209 825.175 237.685 1.028.800 203.625 17,87%
12 500KV Ô Môn - Thốt Nốt 22,30 1.335.097 872.139 325.286 1.126.892 254.753 19,08%
13 500KV Thốt Nốt - Đức Hòa 24,33 3.005.376 2.938.627 1.277.535 3.128.911 190.284 6,33%
14 500KV Hát Xan - Pleiku 50,70 2.008.331 2.125.372 762.118 2.230.000 104.628 5,21%
15 500KV Sơn La - Hòa Bình và Sơn La
Nho Quan 76,13 2.600.000 2.435.600 812.910 2.570.000 134.400 5,17%
Cần lƣu ý bảng số liệu trên là một số dự án vẫn đang triển khai hoặc chƣa hoàn thành quyết toán tác giả chƣa có số chính xác và ƣớc lƣợng đƣợc đến đơn vị tính tỉ đồng nên để số có giá trị không (000). Qua bảng số liệu trên cho thấy một thực trạng các phát sinh từ các dự án đầu tƣ thấp nhất là 2,31% và cao nhất lên đến 19,08%. Với trung bình tổng mức phát sinh từ các dự án đầu tƣ 500KV này là 10,61% tƣơng đƣơng với giá trị 5.586.200.000đ. Dù so với tổng mức đầu tƣ của nhóm dự án ngành điện con số rủi ro này có vẻ quá ít, nhƣng tính tổng thể là một giá trị không nhỏ tới 5,5 nghìn tỉ đồng. Câu hỏi đă ̣t ra vì sao không giảm phát sinh ? Vì sao dự án đã có 10% chi phí dƣ̣ p hòng mà vẫn phát sinh ? Nếu xét tổng thể QTRR thì phát sinh tài chính thể hiê ̣n rõ nhất viê ̣c quản lý hiê ̣u quả hay không trong quá trình triển khai , thi công dƣ̣ án . Nếu giảm thiểu các rủi ro phát sinh , các rủi ro đƣơ ̣c dƣ̣ liệu, tính toán kỹ hơn, xúc tiến triển khai dự án nhanh hơn sẽ giảm thiểu rủi ro và dƣ̣ án phát huy hiê ̣u quả sớm.
Nhƣ vậy nếu lập kế hoạch và QTRR tốt mức phát sinh có thể giảm gần với giá trị bằng không (0) hơn và mang lại hiệu quả kinh tế, hơn nữa hiệu quả về thời gian triển khai dự án. Qua bảng số liệu tổng hợp từ báo cáo tài chính của Tập đoàn qua từng năm cho thấy ngành điện cũng đang thực sự trải qua nhiều khó khăn trong tổ chức sản xuất và vận hành so với tổng mức giá trị đã đầu tƣ.
Bảng 3.6 – Tổng hợp BCTC của NPT từ năm 2010 đến 2015 (ƣớc 6 tháng sau)
ĐVT: Triệu đồng
Tiêu chí tổng hợp 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (ƣớc
đạt)
Tài sản ngắn hạn 76.266.504 77.463.332 78.428.000 87.994.881 80.219.255 83.053.136
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 25.753.309 23.472.492 29.647.666 36.770.569 37.812.430 39.120.326 Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 3.911.412 2.329.026 3.608.107 8.851.521 5.411.621 6.325.000
Các khoản phải thu ngắn hạn 21.296.751 31.174.572 26.631.733 23.614.049 21.135.468 22.157.810
Hàng tồn kho 23.321.639 18.569.144 16.348.921 15.766.709 12.643.189 12.000.000
Tài sản ngắn hạn khác 1.983.393 1.918.098 2.191.573 2.992.033 3.216.547 3.450.000
Tài sản dài hạn 225.684.097 246.822.215 367.538.673 428.640.780 479.697.502 491.462.200
Các khoản phải thu dài hạn 29.978 44.071 2.269.489 2.557.791 2.837.646 2.635.000
Tài sản cố định 216.187.452 238.041.419 357.442.190 417.269.844 468.524.672 480.568.000
Bất động sản đầu tƣ 44.445 41.201 1.370 8.962 5.438 4.200
Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 6.345.324 7.330.306 6.430.409 6.744.768 6.213.021 6.120.000
Tài sản dài hạn khác 3.076.898 1.365.218 1.395.215 2.059.415 2.116.725 2.135.000
Tổng cộng tài sản 301.950.601 324.285.547 445.966.673 516.635.661 559.916.757 574.515.336 Nợ phải trả 238.699.053 275.278.078 310.575.323 359.750.008 368.910.575 366.527.000
Tiêu chí tổng hợp 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (ƣớc đạt)
Nợ dài hạn 174.269.898 199.015.340 230.766.952 258.137.080 251.368.125 245.200.000
Vốn chủ sở hữu 62.251.612 49.007.878 134.923.350 156.885.653 159.076.776 161.196.000
Vốn chủ sở hữu 56.220.161 43.743.754 128.062.912 149.895.283 152.311.216 154.236.000
Nguồn kinh phí và vốn khác 189.959 184.317 183.411 32.807 37.530 35.000
Lợi ích của cổ đông thiểu số 5.841.492 5.079.807 6.677.027 6.957.563 6.728.030 6.925.000
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 98.417.440 122.246.425 149.003.829 177.850.281 177.850.281 177.850.281
Các khoản giảm trừ 7.294 2.045 1.463 343 427 400
Doanh thu thuần và bán hàng cung cấp
dịch vụ 98.410.146 122.244.380 149.002.366 177.849.938 177.849.854 177.849.881
Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ 93.188.536 106.329.284 116.008.041 144.353.843 149.211.620 150.200.000 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp
dịch vụ 5.221.610 15.915.096 32.994.325 33.496.095 28.638.234 27.649.881
Doanh thu hoạt động tài chính 2.027.393 2.517.938 5.095.551 9.108.599 6.327.100 6.235.000
Chi phí hoạt động tài chính 9.193.877 14.026.519 21.269.205 21.804.525 20.125.548 20.121.000
Tiêu chí tổng hợp 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (ƣớc đạt) Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD (9.265.332) (3.570.261) 8.510.295 10.083.551 8.216.815 7.850.000
Thu nhập khác 510.549 1.264.506 1.450.988 826.224 921.275 920.000
Chi phí khác 304.758 368.589 531.943 823.796 757.219 745.210
Lợi nhuận khác 305.791 895.917 919.045 2.428 1.764 1.628