Thăng tiến nghềnghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng với công việc của cán bộ, giảng viên trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 64 - 66)

3.3 .5Tiền lương

3.3.6 Thăng tiến nghềnghiệp

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng viên chức luôn gắn liền với việc phát triển bộ máy, cán bộ và nhiệm vụ của từng đơn vị và toàn trƣờng. Ngoài việc động viên, khuyến khích tinh thần, nhà trƣờng đã đầu tƣ tài chính, dành thời gian cho viên chức học tập, tuy nhiên việc này chủ yếu dành cho đối tƣợng là giảng viên còn đối tƣợng cán bộ, chuyên viên lại không đƣợc khuyến khích.

Nhà trƣờng luôn có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để giảng viên nâng cao trình độ, cụ thể:

- Nhà trƣờng hỗ trợ tiền học phí, chi phí đi lại, hỗ trợ 1 phần chi phí lƣu trú cho giảng viên đi học nghiên cứu sinh ở xa, hoặc các khóa đào tạo chuyên sâu phục vụ công tác giảng dạy và chuyên môn, đồng thời tạo điều kiện về thời gian để giảng viên hoàn thành việc học tập.

- Để đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý và phƣơng pháp giảng dạy tiếntiếnchogiảng viên trƣờng đã xây dựngkếhoạchđàotạobồidƣỡnggiảng viên tại nƣớc ngoài. Nhìn chung, công tác đào tạo đƣợc nhà trƣờng thực hiện khá tốt cho giảng viên, tuy nhiên nhà trƣờng cần tổ chức nhiều hơn các các hoạt động đào tạo tại chỗ nhƣ hội giảng, báo cáo chuyên đề trong hội đồng chuyên môn trong các Khoa,Viện, Bộ môn, qua đó cán bộ, giảng viên có điều kiện hiểu biết hơn về các kiến thức đƣợc học từ các khóa học bên ngoài, từ đó giúp ứng dụng vào công việc đƣợc tốt hơn.

Đa số ngƣời đƣợc hỏi có nhu cầu thăng tiến nghề nghiệp cao. Tuy nhiên đánh giá về mức độ thăng tiến của giảng viên và cán bộ không giống nhau. Không giống nhƣ thăng tiến theo ngạch quản lý có tính cạnh tranh cao, thăng tiến chuyên môn chỉ đòi hỏi giảng viên tự phấn đấu. Có thăng tiến nghề nghiệp hay không phụ thuộc vào nỗ lực của giảng viên.

Hình 3.3: Cơ hội thăng tiến trong công việc của cán bộ, giảng viên tại Trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN

(Nguồn: Kết quả thu được từ khảo sát)

Theo Hình 3.3, ta nhận thấy cơ hội thăng tiến trong công việc của cán bộ, giảng viên tại trƣờng là khá thấp với 25% (Đồng ý và hoàn toàn đồng ý), 45% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng cơ hội thăng tiến của họ là bình thƣờng, 30% (Không đồng ý, hoàn toàn không đồng ý) số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng họ gần nhƣ không có cơ hội để thăng tiến. Nhƣ vậy đa phần cán bộ, giảng viên nhận định cơ hội thăng tiến ở mức bình thƣờng và còn một bộ phận đáng kể cho rằng họ ít có cơ hội và rất ít có cơ hội thăng tiến. Nhà trƣờng cần chú trọng đến vấn đề này để có những biện pháp, chính sách cải cách phù hợp nhằm nâng cao cơ hội thăng tiến cho cán bộ, giảng viên, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng cao sự hài lòng của cán bộ, giảng viên để họ cống hiến nhiều hơn nữa cho trƣờng.

Bên cạnh đó, theo số liệu điều tra đƣợc thì vẫn còn khá nhiều cán bộ, giảng viên biểu lộ sự không hài lòng về các chính sách tạo điều kiện phát triển và cơ hội thăng tiến trong công việc.Cụ thể có 48% cán bộ, giảng viênthấy bình thƣờng, 25% cán bộ, giảng viêncảm thấy đồng ý và có tới 15% cán bộ,

5 20 45 12 18 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý

giảng viênkhông đồng ý, 5% cảm thấy rất hoàn toàn không đồng ý về điều kiện phát triển và cơ hội thăng tiến trong công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự hài lòng với công việc của cán bộ, giảng viên trường đại học kinh tế ĐHQGHN (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)