Hộp1 : Sheraton Hanoi Hotel "Khách sạn xanh" giữa lòng Thủ đô
3.2. Một số giải pháp cho ViệtNam nhằm thu hút dòng
3.2.4. Những biện pháp nhằm quản lý dòng FDI
Những biện pháp này đƣa ra với mục đích quản lý tốt dòng Low- carbon FDI khi đã chảy vào Việt Nam, cũng nhƣ làm thế nào để sàng lọc những dòng Low-carbon FDI.
- Thứ nhất, Chính phủ cần đƣa ra những quy định, tiêu chuẩn cụ thể
đối với môi trƣờng đối với các nhà đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ rất quan tâm đến những tiêu chuẩn, quy định về môi trƣờng mà họ phải đối mặt khi tiến hành đầu tƣ. Bằng cách đƣa ra một cách rõ ràng những quy định, tiêu chuẩn mà các nhà đầu tƣ phải đáp ứng, chính phủ có thể:
+ Sàng lọc các nhà đầu tƣ với những công nghệ lạc hậu không tốt cho môi trƣờng đồng thời thu hút đƣợc những công nghệ sạch, tiên tiến.
+ Các cơ quan có thể dễ dàng kiểm tra đƣợc việc thực thi các quy định của các doanh nghiệp FDI
+ Căn cứ vào các chỉ tiêu cụ thể đó, các cơ quan cũng có thể dễ dàng trong việc xử lý những sai phạm về môi trƣờng.
- Thứ hai, Không ngừng hoàn thiện bộ luật môi trƣờng ở Việt Nam
nhằm tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc, rõ ràng .
- Thứ ba, Chính phủ cần thƣờng xuyên đánh giá và xem xét hoạt động
của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp FDI nói riêng về những ảnh hƣởng môi trƣờng sinh thái để từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời .
- Thứ tư, thẩm định dự án công nghiệp, cần đòi hỏi nhà đầu tƣ phải bảo
đảm các tiêu chuẩn môi trƣờng, có đủ kinh phí đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải, có công nghệ để phát thải ít khí CO2 theo mức tiên tiến của thế giới.
KẾT LUẬN
Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một nguồn tài chính quan trọng cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong thời gian qua, sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã không ngừng có những chính sách, pháp luật nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tăng cƣờng thu hút hơn nữa dòng vốn FDI.
Trong dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ngày càng xuất hiện nhiều dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài các bon thấp gắn liền với xu hƣớng nỗ lực giảm thiểu khí thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu của tất cả các nƣớc trên thế giới. Những lợi ích tiềm năng của nó đã đƣợc chỉ rõ vì vậy LCF sẽ là một nguồn vốn quan trọng trong tƣơng lai và là bạn đồng hành với chiến lƣợc phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển lại là một trong những nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong thời gian vừa qua cũng đã thu hút đƣợc một số lƣợng vốn Low-carbon FDI, tuy nhiên đấy mới chỉ là mang tính ngẫu nhiên. Để thu hút đƣợc nguồn vốn này nhiều hơn nữa để đảm bảo mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trƣờng thì Việt Nam cần sớm quan tâm đến chính sách thu hút LCF, tăng cƣờng quản lý dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi cho dòng LCF.
Do quá coi trọng vào việc thu hút FDI mà Việt Nam trong một thời gian khá dài đã chƣa quan tâm trong việc đánh giá, thẩm định các dòng vốn FDI. Và hậu quả là dòng vốn FDI vào Việt Nam rất đáng kể nhƣng chƣa bảo
vệ môi trƣờng, phần lớn đó là các dự án nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia và có những ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng.
Hà Nội, Thủ đô của cả nƣớc, Thành phố vì hòa bình là địa phƣơng luôn nằm trong top những địa phƣơng thu hút đƣợc số lƣợng lớn vốn FDI. Phải khẳng định, trong nguồn vốn đó, đã có những dự án LCF đƣợc đầu tƣ tại đây. Tuy nhiên những dự án vào Hà Nội cũng mới tập trung ở những lĩnh vực nhƣ kinh doanh bất động sản hay công nghiệp chế biến chế tạo, vẫn chƣa có những dự án nổi bật về những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, hay công nghệ sạch vẫn còn rất hạn chế.
Đây là đề tài có nhiều hƣớng nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cần đƣợc kiểm chứng trong một thời gian dài, do thời gian nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ, tác giả xin dừng lại ở việc xây dựng các nhận biết về mặt lý thuyết dòng LCF, và kiểm chứng, nhận diện bƣớc đầu trong môi trƣờng Việt Nam, mà lấy thành phố Hà Nội để nghiên cứu sâu về đề tài này. Một số nhận xét trên về dòng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài các bon thấp vào Việt Nam nói chung và Thủ đô – Hà Nội nói riêng mới chỉ đƣợc phân tích trên góc độ chủ quan của tác giả. Dòng LCF đƣợc nhận diện và thực hiện trong thực tế nhƣ thế nào thì Đề tài chƣa khai thác. Tác giả mong muốn có đƣợc thời gian và điều kiện để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu sau này, rất mong nhận đƣợc nhiều đóng góp của những ngƣời quan tâm đến môi trƣờng, phát triển kinh tế bền vững cho Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trƣơng Tuấn Anh (2009), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, ĐH Kinh Tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung Ƣơng (2010), Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2011-2020, Hà Nội.
3. Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 của thành phố Hà Nội.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010), Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
tháng đầu năm 2010, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 Môi
trường công nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam, Cục khí tƣợng thủy văn và biến đổi khí hậu (2011), Hiệp ước Copenhagen là sự khởi đầu cần thiết, Hà Nội.
7. Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê các năm: 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Hà Nội.
8. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Kinh tế học tài nguyên môi trường, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phƣơng Hồng Hạnh, Bùi Anh Chinh (2010), Thu hút
FDI sạch cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển
kinh tế Trung Ƣơng, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Liễu (2003), Môi trường với sự phát triển bền vững, Tạp chí khoa học số, 2003(6), Hà Nội.
11. Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội (2010), Báo cáo tình hình thu hút FDI đến năm 2010 trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
15. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP Hồ Chí Minh (2006), Nghị định thƣ Kyoto, TP Hồ Chí Minh.
16. Thời báo Kinh tế Sài Gòn online (2009), Trao giải "Saigon Times Top 40 - Giá
trị xanh 2009", TP Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Hữu Thắng (2011), FDI 2010: Kết quả và việc cần làm tiếp, Tạp chí kinh doanh số tết 2011, Hà Nội.
18. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Hệ thống quản lý môi trường – các yêu cầu và
hướng dẫn sử dụng, Hà Nội.
19. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê 2009, Nxb Thống kê Hà Nội, Hà Nội. 20. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự phát triển kinh tế
ở Việt Nam, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội.
21. WTO Việt Nam (2010), Nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế Việt Nam:
Lượng FDI trong năm 2010 vào Việt Nam có điểm mới.
Tiếng Anh.
22. Frontier of Energy and Power Engineering in China (2010), Renewable Power
for China: Past, present and future, Vol.4, No.3, pp 287 – 294.
23. International Institute for Sustainable Development (2010), Attracting and
Crowding for Low-carbon Development, Canada.
24.ISO Central Secretariat (2009), the ISO 14000 family of International Standards, Environmental Management .
25. SAIN-GOBAIN (2010), Emission standard in the Europea Union for Passenger
cars and Light dulty vehicles, Unatied Kingdom.
27. United Nation Conference on Trade and Development (2010), World Investment Report 2010, pp. 99 – 160. Website. 28. Http://www.baomoi.com/Tiem-nang-cua-thi-truong-cong-nghe-sach-o-Viet- Nam-la- rat-lon/45/5381464.ep 29. Http://www.cfis.edu.vn 30. Http://dautunuocngoai.vn 31. Http://www.dost.hanoi.gov.vn 32. Http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=&aID=1043 33. Http://www.gso.gov.vn 34. Http://www.hapi.gov.vn 35. Http://wto.nciec.gov.vn 36. Http://vano.vn/tin-chi-tiet/nhan-sinh-thai-va-nhung-yeu-cau-co-ban/188.html 37. Http://vnexpress.net/gl/oto-xe-may/2005/08/3b9e0a7c/ 38. Http://vi.wikipedia.org 39. Www.worldbank.org/