Kể từ khi thành lập đến năm 2017, ACB – Chi nhánh Hà Thành đang dần phát triển và luôn giữ vựng sự tăng trưởng mạnh mẽ, ổn định.Và điều này được thể hiện bằng các chỉ số tài chính qua các năm như sau:
Bảng 3.2: Các chỉ số tài chính của ACB- Chi nhánh Hà Thành (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng tài sản 556 621 753 1029 Huy động vốn 515 607 728 845 Lợi nhuận trước thuế 12,5 16,45 19,78 23,1 Dư nợ cho vay 370 439 522 605
( Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB- Chi Nhánh Hà Thành năm 2014-2017)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng ta c thể nhận thấy tình hình kinh doanh khá hiệu quả và ổn định qua các năm.
Một ngân hàng thư ng mại hoạt động hiệu quả là một ngân hàng huy động được nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của mình. Trong tình hình cạnh tranh về l i suất và thị trường c nhiều kênh thu hút vốn (cổ phiếu, trái phiếu,..) như hiện nay thì việc huy động vốn gặp không ít kh khăn, nhưng qua bảng số liệu trên cho thấy khả năng huy động vốn của ACB – CN Hà Thành vẫn giữ tốc độ tăng dần qua các năm: cuối năm 2014 đạt 515 tỷ đồng tỷ đồng, đến năm 2017 là 845 tỷ đồng. Tổng tài sản tăng từ 556 tỷ đồng năm 2014 lên 1029 tỷ đồng năm 2017. iều này đ chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng vào ACB- Chi nhánh Hà Thành ngày càng cao. Nguyên nhân là do ngân hàng đ duy trì nhiều hình thức huy động đa dạng, áp dụng chính sách l i suất linh hoạt cho từng địa bàn và tăng cường công tác quảng bá hình ảnh.
Sau khi đ huy động được nguồn vốn cần thiết, đòi hỏi các ngân hàng thư ng mại phải tìm được khách hàng để cấp tín dụng nhằm giải ph ng nguồn vốn và tìm kiếm lợi nhuận. Trong năm 2017 đạt 845 tỷ đồng đây là thành quả của sự năng động tìm kiếm khách hàng, chuyên nghiệp trong phong cách phục vụ và liên tục đa dạng h a các sản phẩm huy động vốn. ợi nhuận trước thuế thu được từ hoạt động tín dụng, các hoạt động dịch vụ khác năm 2014 đạt được 12,5 tỷ đồng, năm 2015 đạt
439 tỷ đồng và đạt 23,1 tỷ đồng năm 2017. ây là thành quả đạt được của cả tập thể khi tăng cường các hoạt động thu phí dịch vụ, bảo l nh, hoạt động tín dụng .
Dư nợ cho vay cũng tăng từ 370 tỷ đồng năm 2014 đến 605 tỷ đồng năm 2017 trong hoạt động phát triển cho vay g p phần tăng trưởng về quy mô phát triển cho chi nhánh Hà Thành.
Tình hình sử dụng vốn
Sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do vậy sử dụng vốn quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. C ng với sự phát triển của nền kinh tế trong những năm qua, hoạt động tín dụng của ngân hàng ACB- Chi nhánh Hà Thành n i chung đ đáp ứng tư ng đối tốt nhu cầu của khách hàng. Trên c sở nguồn vốn huy động, hoạt động cho vay và đầu tư liên tục được phát triển.
Bảng 3.3: Tình hình sử dụng vốn qua các năm 2014-2017
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm
2015 Năm 2016 Năm 2017
Vốn huy động/tổng nguồn
vốn 92,63% 97,75% 96,68% 82,12% Tổng dư nợ/tổng tài sản 66,54% 70,69% 69,32% 58,79%
( Nguồn:Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là vốn huy động chiếm 92,63% năm 2014 và tăng cao vào năm 2015 tuy nhiên cũng đang c xu hướng giảm vào năm 2017 còn 82,12% đây là do ngân hàng dần cân đối khoản mục nguồn vốn của mình. Chí số tổng dư nợ / tổng tài sản cho thấy trong c cấu của mình thì cho vay chiếm tỷ trọng chủ yếu cao nhất là năm 2015 chiếm 70,69% nhưng đến năm 2017 chỉ còn 58,79% do sự gia tăng các hạng mục khác như chứng khoán đầu tư, các khoản phải thu,…
Dư nợ cho vay
ACB- Chi nhánh Hà Thành cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vay. Tỷ trọng cho vay cá nhân tăng lên qua các năm năm 2013 chiếm 49 % đến
năm 2016 chiếm 69% , tốc độ tăng trưởng cá nhân cao h n so với cho vay các tổ chức kinh tế tại chi nhánh do định hướng chung của ACB là phát triền thành ngân hàng bán lẻ .
Hình 3.1: Tình hình cho vay theo các loại hình tại ACB Chi nhánh Hà Thành
( Nguồn:Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng đ thực sự giải ngân cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Nhìn vào bảng số liệu trên doanh số giải ngân của Chi nhánh Hà Thành tăng qua các năm từ năm 2014 – 2017 tập trung chủ yếu vào đối tượng là cá nhân trong nên kinh tế.Cho vay cá nhân từ 192,4 tỷ đồng năm 2014 tăng lên 400 tỷ đồng vào năm 2017 do định hướng chính sách tập trung vào phát triền khách hàng cá nhân. Cũng như phân tích ở trên thì đố với các khoản vay dài hạn chủ yếu tập trung vào đối tượng cá nhân là các khoản vay mua nhà,xây nhà, tiêu d ng,...cho vay cá nhân ngắn hạn chủ yếu tập trung các khoản vay sản xuất kinh doanh, cho vay trung hạn chủ yếu tập trung ở cho vay mua xe oto nhưng với định hướng của ACB thì hạn chế đối với tài sản nh m khác bất động sản nên khác với các ngân hàng khác ACB chi nhánh Hà Thành hạn chế đối với cho vay khách hàng cá nhân mua xe thế chấp bằng chính xe mua .
ACB – Chi nhành Hà Thành chủ yếu cho vay dịch vụ cá nhân và công cộng. Những năm vừa qua, theo xu hướng chung các ngân hàng đều hướng tới phục vụ nhu cầu tiêu d ng của các cá nhân là chính, như: cho vay mua nhà, mua đồ dung gia dụng, sửa chữa, du lịch… ến thời điểm gần cuối năm 2014, nhu cầu tiêu d ng của dân cư là rất cao nên nhu cầu vay vốn tiêu d ng lên tới 30%. Tỷ trọng cho vay đối với cho vay ngành nghề khác và cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất và c xu hướng tăng qua các năm, đây cũng là định hướng chung phát triển tín dụng tại ACB . ối với cho vay ngành thư ng mại cũng chiếm tỷ trọng cao và tăng trưởng đều qua các năm. Nhìn vào bảng bên dưới ta cũng thấy theo định hướng tại chi nhánh đ là ngành Nông, âm nghiệp và cho vay dịch vụ tài chính chiếm tỷ trọng thấp nhất và c xu hướng giảm cho thấy ACB hạn chế cho vay ngành nông nghiệp, các dịch vụ tài chính, Giáo dục và đào tạo .
NHNN hiện cũng đ cho phép nới rộng đối với hình thức vay vốn này, vừa đáp ứng được nhu cầu “khát vốn” của tầng lớp dân cư mà cũng g p phần làm tăng doanh thu cho các ngân hàng. Những khách hàng nào vay vốn để mua sắm, tiêu d ng sẽ được vay đến thời hạn 10 năm và hạn mức tuỳ theo khả năng trả nợ của khách hàng.
Bảng 3.4 : Cho vay theo ngành nghề kinh doanh tại ACB - Chi Nhánh Hà Thành (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thư ng mại 89,31 98,28 108,88 116,11 Nông, lâm nghiệp 2,00 2,37 2,82 3,27 Sản xuất và gia công chế biến 66,98 68,80 67,25 73,33 Xây dựng 13,40 16,38 22,10 25,97 Dịch vụ cá nhân và cộng đồng 3,83 5,90 8,01 10,39 Kho b i, giao thông vận tải và
thông tin liên lạc 8,61 8,19 9,61 7,64 Giáo dục và đào tạo 0,45 0,46 0,77 1,14 Tư vấn và kinh doanh bất động sản 7,02 8,19 11,53 12,22 Nhà hàng và khách sạn 6,06 7,54 8,01 6,11 Dịch vụ tài chính 0,64 0,04 0,10 0,12 Các ngành nghề khác và cho vay
cá nhân 171,71 222,85 282,93 348,66 Tổng 370,00 439 522 605,00
( Nguồn:Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
Các ngành kinh doanh khác thì tuỳ vào độ biến động của ngành mà tỷ trọng cho vay với các ngành là khác nhau. Như ngành thư ng mại c biến động chu kì kinh doanh thấp, không phụ thuộc nhiều vào m a vụ, khả năng thu hồi vốn cao nên lượng vay của ngành này lớn h n so với một số ngành khác như xây dựng,... ể đảm bảo an toàn, ACB- Chi nhánh Hà Thành hạn chế khoản vay đầu tư cho các thị trường bất động sản. Chính vì thế mà ngân hàng đ không bị lỗ nặng như một số ngân hàng khác trong thời kỳ khủng hoảng.
Phân tích theo thời hạn cho vay
ể đáp ứng các nhu cầu đa dạng trong nền kinh tế thì t y thuộc theo khả năng trả nợ, loại hình kinh doanh, mục đích vay vốn, tài sản đảm bảo để đưa ra các kỳ hạn ph hợp của khách hàng .
Bảng 3.5 : Tỷ lệ nợ theo kì hạn
Đơn vị : tỷ đồng )
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nợ ngắn hạn 186,30 205,08 244,22 299,44 Nợ trung hạn 60,59 69,90 68,11 58,06 Nợ dài hạn 123,12 164,02 209,67 244,44
( Nguồn:Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
Tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn cao, năm 2015 chiếm 55% và đến năm 2016 chiếm 56% so với tổng dư nợ cho vay, trong khi đ tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và dài hạn chỉ đạt 45% trong năm 2015 và đến năm 2016 đạt 44% . Bởi vì về khía cạnh thời hạn thì những m n vay c thời hạn càng dài thì càng ẩn chứa nhiều rủi ro. Cho nên ngân hàng luôn c xu hướng dịch chuyển tăng tỷ trọng nợ vay ngắn hạn để mau thu hồi, quay vòng vốn nhanh đặc biệt là trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, c nhiều biến động và cạnh tranh như hiện nay.
Dư nợ theo loại tiền tệ cho vay:
Hình thức cho vay bằng đồng Việt Nam chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay năm 2015 chiếm 77,6%, và đến năm 2016 chiếm 88,6% tổng dư nợ cho vay. Do quy định quản l ngoại hối của Ngân hàng nhà nước nên hoạt động cho vay ngoại tệ chủ yêu tập trung ở cho vay các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu c nhu cầu sử dụng ngoại tệ cao .
Cơ cấu dư nợ:
Phân loại theo thành phần kinh tế thì đến năm 2016 cho thấy: chiếm tỷ lệ cao nhất là khách hàng thể nhân, chiếm 48,5%, kế đến là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 45,7% và phần còn lại là 5,8% dư nợ cho vay các doanh nghiệp Nhà nước. Danh mục cho vay theo nh m khách hàng của Ngân hàng tiếp tục thay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế phi Nhà nước nhằm hỗ trợ mạnh nhu cầu về vốn cho sự phát triển. Khách hàng của ngân hàng mở rộng và phát
triển đến mọi thành phần kinh tế, tập trung chủ yếu vào khách hàng cá nhân. Với chính sách hợp l , Ngân hàng đ và đang xây dựng cho mình một đội ngũ khách hàng đa dạng, đông đảo, vững mạnh và gắn b với ngân hàng.
Tình hình dư nợ nhìn chung qua các năm đều tăng cao, sự tăng trưởng này là c c sở và gắn liền với các yếu tố thúc đẩy.
Và chất lượng tín dụng thì quan trọng h n việc mở rộng tín dụng. Phần phân tích chỉ tiêu dư nợ tín dụng ở trên cho thấy sự tăng trưởng khá cao của chỉ tiêu này trong thời gian qua. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng c hiệu quả hay không lại phụ thuộc rất lớn vào chất lượng tín dụng.