CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Tình hình phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại VCB– Chi nhánh sở
3.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ TTQT tại VCB-Chi nhánh Sở giao dịch
3.2.2.1. Khái quát về hệ thống các NHTM trên địa bàn Hà Nội
Hệ thống các NHTM Việt Nam nói chung và các NHTM trên địa bàn thành phố Hà Nội đã trải qua các giai đoạn phát triển quan trọng cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội của đất nước. Ngày nay, các ngân hàng thương mại nhà nước đã từng bước chuyển đổi mô hình hoạt động sang ngân hàng thương mại cổ phần theo định hướng của Chính phủ, cùng với hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh, hệ thống ngân hàng có yếu tố nước ngoài đã tạo nên một bức tranh ngân hàng phong phú và đa dạng trên lãnh thổ Việt Nam.
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của thành phố Hà Nội qua các năm
Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) % 8.80 9.24 6.81
2. GDP (số tuyệt đối) Tỷ đồng 416,760 448,470 486,975
3. Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng 57.54 59.33 62.22
4.Kim ngạch xuất khẩu Tỷ USD 11.07 10.48 10.61
5.Kim ngạch nhập khẩu Tỷ USD 24.45 25.71 24.83
(Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội)
Hiện tại trên địa bàn thành phố Hà Nội có tổng số 80 TCTD và Chi nhánh Ngân hàng Nước Ngoài hoạt động với 2 Ngân hàng Nhà Nước; 4 NHTM TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu; 31 Ngân hàng TMCP; 41 NH 100% vốn nước ngoài; 2 Ngân hàng liên doanh. Trong đó, các NH TMCP Nhà Nước hiện đang chiếm tỷ trọng lớn về thị phần huy động vốn và thị phần cho vay.
Mạng lưới các Ngân hàng ngày càng phát triển khắp các quận của TP Hà Nôi. Đặc biệt tập trung ở khối các NH TMCP Nhà Nước như VCB và Vietinbank với một mạng lưới rộng lớn các Chi Nhánh và Phòng Giao Dịch.
Bảng 3.4. Mạng lưới hoạt động của các NHTM năm 2017 trên địa bàn Hà Nội
Ngân hàng Số lƣợng Chi nhánh Số lƣợng PGD
NH TMCP Đầu tư và phát triển VN 31 473
NH TMCP Ngoại thương VN 15 60 NH TMCP Công thương VN 22 264 NH TMCP Sài gòn thương tín 7 34 NH TMCP Á Châu 4 47 NH TMCP Kỹ thương 13 98 NH TMCP Quân đội 11 51
(Nguồn: Website chính thức của các Ngân hàng)
Bảng trên cho thấy hệ thống các chi nhánh một số ngân hàng lớn tại Hà Nội đang có số lượng phủ khắp các quân trong thành phố, trong đó VCB là ngân hàng có hệ thống CN và PGD nằm trong số những ngân hàng đứng đầu cho thấy sự mở rộng quy mô hoạt động của VCB trong những năm này đã được đẩy mạnh hơn.
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu của các NHTM trên địa bàn Hà Nội
NGÂN HÀNG
Huy động vốn Thị Phần Huy động vốn Dƣ Nợ Thị phần cho vay
2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017
Vietinbank Nam Thăng Long 7,654 8,965 0.0501% 0.05% 4,651 5,021 0.0358% 0.0312%
Vietcombank Thăng Long 11,253 12,354 0.0737% 0.0674% 8,569 9,564 0.0660% 0.0594%
Sacombank CN Đông Đô 5,235 6,035 0.0343% 0.0329% 2,354 2,956 0.0181% 0.0183%
BIDV Thăng Long 9,568 10,034 0.0627% 0.0547% 7,956 8,564 0.0613% 0.0531%
ACB Hoàng Quốc Việt 4,989 5,232 0.0327% 0.0285% 2,135 3,025 0.0164% 0.0188%
Techcombank CN Hoàng Quốc Việt 6,534 6,895 0.0428% 0.0376% 4,565 4,987 0.0352% 0.0310%
BIDV SGD I 90,265 95,652 0.5911% 0.5217% 65,214 69,542 0.5021% 0.4316%
MB Hoàng Quốc Việt 7,213 7,052 0.0472% 0.0385% 4,326 4,965 0.0333% 0.0308%
Trên toàn địa bàn 15,271,000 18,333,000 12,987,000 16,113,000
Bảng trên cho thấy các ngân hàng TMCP Nhà nước như BIDV, Vietinbank, Vietcombank luôn giữ có một thị phần lớn trong sự canh tranh giữa các ngân hàng. Điều này giúp cho các những ngân hàng này phát triển được các dịch vụ khác một cách dễ dàng hơn.
3.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng đánh giá sự phát triển
a) Số lượng và tính đa dạng các sản phẩm dịch vụ TTQT cung ứng
Hiện nay, VCB - Chi nhánh Sở giao dịch đang cung cấp các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế và các sản phẩm đi kèm cho các đối tượng khách hàng như sau:
Bảng 3.6.Danh mục các sản phẩm dịch vụ TTQT VCB - Chi nhánh Sở giao dịch cung ứng
Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp
Dịch vụ TTQT trực tiếp
Chuyển tiền quốc tế đi Chuyển tiền quốc tế đi
Chuyển tiền quốc tế đến Chuyển tiền quốc tế đến
Nhận/Gửi tiền qua Moneygram
L/C: -Phát hành L/C - Thanh toán L/C - Ký hậu vận đơn
- Phát hành TTQT nhận hàng theo L/C
- Thông báo, sửa đổi L/C - Xác nhận L/C
- Dịch vụ nhận bộ chứng từ và thanh toán - Chiết khấu có truy đòi
- Chuyển nhượng L/C
Nhờ thu: - Nhờ thu xuất khẩu - Nhờ thu nhập khẩu
Dịch vụ đi kèm dịch vụ TTQT
Chứng minh tài chính TTQT quốc tế
Xác nhận số dư Bao thanh toán
Mua bán ngoại tệ Mua bán ngoại tệ
Các sản phẩm phái sinh Tài trợ thương mại
(Nguồn:VCB - Chi nhánh Sở giao dịch)
Các sản phẩm này hiện đã được chuẩn hóa trên toàn thế giới, vì vậy để đánh giá dịch vụ này có phát triển hay không cần phải căn cứ vào cả tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ TTQT mà VCB cung cấp so với các NHTM khác trên địa bàn. (Các NH đặc biệt là các NH có yếu tố nước ngoài như Citibank, HSBC, ANZ…).
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài đều rất chú trọng đến phát triển và đa dạng hóa các dịch vụ
VCB rất chú trọng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ TTQT và phát triển các sản phẩm khác hỗ trợ dịch vụ này như tài trợ thương mại với các sản phẩm như chiết khấu miễn truy đòi, có truy đòi chiết khấu bộ chứng từ theo hình thức chuyển tiền điện (TTR), dịch vụ xác nhận L/C, TTQT quốc tế, bao thanh toán quốc tế, và đặc biệt là sản phẩm phái sinh-một sản phẩm mới mà hiện tại VCB nói chung và VCB - Chi nhánh Sở giao dịch nói riêng đang phát triển. So với hệ thống các ngân hàng nước ngoài thì các sản phẩm TTQT của VCB còn kém phát triển hơn, tuy vậy, tùy vào chiến lược kinh doanh, thế mạnh, tiềm lực tài chính mà mỗi ngân hàng chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ TTQT của mình chứ không nhất thiết phải chạy theo số lượng các sản phẩm dịch vụ TTQT mà các NH trên địa bàn cung ứng.
b) Số lượng và cơ cấu khách hàng sử dụng dịch vụ
Từ số liệu bảng 3.9 dưới đây, ta thấy số lượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ TTQT tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch có xu hướng tăng qua các năm: năm 2014 là 1530 khách hàng; năm 2015 là 1571; năm 2016 là 1647; năm 2017 là 1719 khách hàng. Trong đó khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhiều hơn khách hàng cá nhân, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trong sử dụng dịch vụ của đối tượng khách hàng cá nhân lại tăng mạnh hơn là nhóm khách hàng doanh nghiệp. Nguyên nhân khiến số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT tăng lên: (i) VCB - Chi nhánh Sở giao dịch đã thực hiện ưu đãi phí đối với khách hàng sử dụng dịch vụ; có nhiều chính sách khuyến mại hấp dẫn; lãnh đạo chi nhánh có sự quan tâm trong việc phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế.
Bảng 3.7. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Tổng số khách hàng 1530 100 1571 100 1647 100 1719 100 Doanh nghiệp lớn 66 4.34 66 4.2 74 4,48 62 3,62
Mức tăng tuyệt đối - 0 8 -12
Mức tăng tương đối - 4,3 % 20.83 % -10.34 %
DNVVN 797 52.08 823 52,36 909 55,18 1004 58,41
Mức tăng tuyệt đối - 26 86 95
Mức tăng tương đối - 3.26 % 10.45% 10.45%
Cá nhân/HKD/HGĐ 667 43.58 682 43.44 664 40,34 653 37,97
Mức tăng tuyệt đối - 15 -18 -11
Mức tăng tương đối - 2.25% -2.64% -1.65%
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của bộ phận QLKH 2014 – 2017)
(ii)Nguyên nhân thứ hai là do nhu cầu sử dụng dịch vụ TTQT ngày càng cao, đặc biệt là ở đối tượng KHCN khi số lượng học sinh, sinh viên đi du học ở nước ngoài ngày phổ biến; số lượng các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu tăng do tự do thương mại ngày càng mở rộng; (iii) Với hơn 50 năm hoạt động và phát triển, thiết lập quan hệ với 1000 ngân hàng trên toàn thế giới đã tạo dựng một VCB có thương hiệu, uy tín để kết nối và giao dịch nhanh chóng, thuận tiện; điều này giúp dịch vụ TTQT của VCB có lợi thế hơn so với các ngân hàng khác và thu hút được khách hàng
Khách hàng của chi nhánh có tỷ trọng giữa khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế không quá chênh lệch, trong đó, tỷ trọng khách hàng tổ chức chiếm khoảng trên 50%. Số lượng khách hàng tổ chức kinh tế tăng trưởng đều qua các năm, trong đó tập trung chủ yếu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ, số lượng doanh nghiệp lớn giữ ở mức ổn định và chỉ chiếm khoảng 4% trong tổng số khách hàng của VCB - Chi nhánh Sở giao dịch. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng đây đều là những doanh nghiệp đem lại cho Chi nhánh nguồn thu lớn và ổn định. Năm 2017 có sự sụt giảm so với năm 2016 đi 12 doanh nghiệp, trong đó có 08 doanh nghiệp là do Chi nhánh
doanh nghiệp là do quá trình chia tách chi nhánh nên đã chia quyền quản lý doanh nghiệp đó sang chi nhánh mới.
Hình 3.2. Số lƣợng khách hàng sử dụng DVTTQT tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của bộ phận QLKH 2014 –2017)
Từ biểu đồ trên có thể thấy, đường biểu thị số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ dốc hơn đường biểu thị số lượng khách hàng của những đối tượng còn lại, điều đó chứng tỏ tốc độ tăng trưởng số lượng của nhóm khách hàng này cao nhất. Tốc độ tăng trưởng bình quân của nhóm khách hàng cá nhân đạt -0.68% trong khi tốc độ này ở hai nhóm khách hàng còn lại chỉ đạt 4,93% với khối DN lớn và 8.05% đối với khối KHCN trong giai đoạn 2014-2017.
Như vậy, Chi nhánh đã mở rộng được quan hệ giao dịch thanh toán quốc tế đối với các khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây cũng là xu hướng phát triển hợp lý bởi lẽ số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tăng rất nhanh và có nhiều tiềm năng phát triển. Thêm vào đó, trong những năm gần đây, xu hướng phát triển sản phẩm bán lẻ ngày càng được đẩy mạnh. Với một số lượng KHCN không nhỏ cùng sự gia tăng ổn định cũng là những dấu hiệu tích cực đối với
0 200 400 600 800 1000 1200 2014 2015 2016 2017 cá nhân DN lớn DN vừa và nhỏ
hoạt động TTQT của Chi nhánh. Khách hàng lớn thường có quan hệ tín dụng lâu dài, vững chắc với một TCTD, mang lại nguồn thu đáng kể nên ngân hàng nào cũng cố gắng duy trì quan hệ, do đó việc kéo những khách hàng này về với Chi nhánh sẽ khó khăn hơn.
c) Doanh số và tốc độ tăng doanh số dịch vụ TTQT
Bảng 3.8. Doanh số và tốc độ tăng doanh số dịch vụ TTQT tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Doanh số trọng Tỷ Doanh số trọng Tỷ Doanh số trọng Tỷ Doanh số trọng Tỷ DSố GD KHCN 296 8.93% 456 12.86% 296 7.69% 328 7.83% Tuyệt đối - 160 -160 32 Tương đối - 54% -35% 10.8% DSo GD KHDN 3.022 91.07% 3.087 87.14% 3.558 92.31% 3.864 92.17% Tuyệt đối - 65 121 50 Tương đối - -2.15% 3.92% 1.4% Tổng doanh số 3.318 100% 3.543 100% 3.854 100% 4.192 100% Tuyệt đối - 225 108 55 Tương đối - 6.78% 3.04% 1.43%
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của bộ phận quản lý khách hàng 2014 –2017)
Thứ nhất, Xét về doanh số và tốc độ tăng doanh số dịch vụ TTQT
TTQT vốn là mảng dịch vụ truyền thống của VCB - Chi nhánh Sở giao dịch, nên trong nhiều năm qua luôn được quan tâm đầu tư về vốn, nhân lực, công nghệ,….Với mạng lưới 11 PGD và đặc biệt 100% các PGD hiện nay đã có thể thực hiện dịch vụ chuyển tiền quốc tế đi và đến; các dịch vụ dư L/C, TTQT quốc tế, bao thanh toán quốc tế, nhờ thu séc, chiết khấu bộ chứng từ XNK,…được thực hiện tại TSC. Hơn nữa, VCB - Chi nhánh Sở giao dịch cũng tập trung đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng về cho vay tài trợ thương mại đối với các doanh nghiệp XNK nên trong những năm qua doanh số TTQT tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch có sự tăng trưởng đáng kể.
Doanh số dịch vụ TTQT của khối khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số. Tính trung bình, doanh số dịch vụ TTQT của khối KHCN chiếm khoảng 9,3% tổng doanh số. Tỷ trọng doanh số khối KHCN nhỏ là do đặc thù các món giao dịch giữa các cá nhân thường có giá trị không lớn như những món thanh toán hàng hóa nhập khẩu đối với KHDN. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng doanh số với khối KHCN không ôn định, tính trung bình giai đoạn 2014- 2017, tốc độ tăng trưởng ở mức 9.94%. Đối với khối KHDN, chiểm tỷ trọng trên 90% tổng doanh số TTQT của chi nhánh, khối khách hàng này cũng có tốc độ tăng trưởng không đều, năm 2015 giảm mạnh so với năm 2014 và sau đó có sự tăng trở lại trong hai năm 2015-2016, tính trung bình cả giai đoạn, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 3.75%.
Đơn vị: Tỷ đồng)
Hình 3.3. Doanh số dịch vụ TTQT tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2014 2015 2016 2017 Cá nhân Doanh nghiệp
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của bộ phận QLKH 2014 –2017)
Hình 3.4. Cơ cấu doanh số dịch vụ TTQT tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của bộ phận QLKH 2014 –2017)
Năm 2015 tổng doanh số dịch vụ tăng 6.78% so với năm 2014 tương đương 225 tỷ đồng, trong đó, khối KHCN tăng mạnh 54% (160 tỷ đồng), khối KHDN giảm 2.15% (65 tỷ đồng). Nguyên nhân của tình trạng này là do nhóm khách hàng lớn chuyên về sản xuất inox của chi nhánh gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nên các dịch vụ TTQT của nhóm khách hàng này gần như ngừng hoạt động, thêm vào đó, tình trạng sản xuất khó khăn tiếp tục xảy ra ở các doanh nghiệp khác trong khi chi nhánh chưa kịp phát triển các khách hàng mới làm cho doanh số giảm mạnh. Trong năm 2015, chi nhánh đã phát triển tốt cả về số lượng và doanh số dịch vụ TTQT đối với KHCN khiến cho số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tăng mạnh và doanh số cũng tăng 225 tỷ (6.78%), góp phần cải thiện doanh số dịch vụ của chi nhánh.
Bước sang năm 2016, diễn biến lại hoàn toàn ngược lại với 2015, khi doanh số dịch vụ khối KHDN tăng trở lại với mức tăng đạt 3.92% trong khi khối KHCN giảm 35%. Tính chung cho cả hai khối khách hàng, tổng doanh số dịch vụ TTQT của chi nhánh đạt 3.854 tỉ đồng, tăng 108 tỉ tương đương 3.04% so với 2015. Năm
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2014 2015 2016 2017 Doanh nghiệp Cá nhân
2016 doanh số dịch vụ TTQT trong khối KHCN giảm mạnh -35% (giảm 160 tỉ) được cho là do những khách hàng này chủ yếu là giao dịch nhận tiền kiều hối qua dịch vụ MG với số lượng nhỏ, nên mặc dù số lượng khách hàng gia tăng nhưng doanh số lại thấp. Đối với khối KHDN có sự tăng mạnh trở lại là nhờ chi nhánh tích cực tìm kiếm và phát triển khối các DNVVN, với hơn 86 doanh nghiệp mới được chi nhánh tiếp thị sử dụng dịch vụ TTQT, các doanh nghiệp này hầu hết đều có phát sinh giao dịch thường xuyên và tương đối ổn định.
Thứ hai, Xét về tỷ trọng hoạt động Chuyển tiền quốc tế và Tài trợ thương mại
Hoạt động chuyển tiền quốc tế so với tài trợ thương mại cũng có sự chênh lệch đáng kể. Hoạt động dịch vụ tài trợ thương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động TTQT của VCB - Chi nhánh Sở giao dịch.
Hình 3.5. Tỷ trọng doanh số dịch vụ CTQT và TTTM tại VCB - Chi nhánh Sở giao dịch
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của bộ phận QLKH 2014 –2017)
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, tỷ trọng hoạt động chuyển tiền quốc tế so với tài trợ thương mại có sự chênh lệch đáng kể. Hoạt động dịch vụ tài trợ thương mại vẫn