5. Kết cấu của luận văn
1.2. Khái luận về nănglực cạnhtranhcủadoanhnghiệp trongđấu
1.2.3. Sự cần thiết phải nângcao nănglực cạnhtranhcủa các doanh
của khách hàng và thu hút đƣợc nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp mình. Thƣơng hiệu mang trong nĩ một giá trị hiện tại và tiềm năng. Thƣơng hiệu là tài sản vơ hình của doanh nghiệp. Nhờ thƣơng hiệu của doanh nghiệp mà giá dịch vụ của doanh nghiệp đƣợc khách hàng đánh giá cao hơn, sử dụng nhiều hơn và thậm chí giá dịch vụ sẽ cao hơn.
Hoạt động tiếp thị, quảng bá doanh nghiệp, khả năng nắm bắt thu thập thơng tin gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc nắm bắt nhanh thơng tin về các dự án đƣợc đầu tƣ, chủ đàu tƣ, đối thủ cạnh tranh, xử lý kịp thời các thơng tin và đề xuất phƣơng hƣớng tiếp thị hiệu quả giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh, thu hút đƣợc sự tin cậy cảm tình của khách hàng và họ sẽ sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp mình.
1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam
Hiện nay tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế đã thực sự trở thành vấn đề thời sự đối với mỗi Quốc gia, mỗi tổ chức, doanh nghiệp và cĩ tác động khơng nhỏ tới từng cá nhân trong xã hội. Đê bắt nhịp với tiến trình hội nhập này, nền kinh tế quốc dân trong đĩ cĩ các ngành, các địa phƣơng, các doanh nghiệp phải đối mặt với các thách thức ngày càng khốc liệt của thị trƣờng. Các nền kinh tế ngày càng phát triển hùng mạnh, biên giới quốc gia trở nên chật hẹp buộc các Cơng ty phải vƣợt qua biên giới quốc gia để thâm nhập vào mạng kinh tế tồn cầu. Quá trình các nền kinh tế thâm nhập vào nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau gọi là quá trình tồn cầu hĩa. Tồn cầu hĩa ở đây là tồn cầu hĩa kinh tế, thực chất là tịan cầu hĩa sản xuất và tịan cầu hĩa thị trƣờng, trong đĩ thị trƣờng đĩng vài trị chủ đạo và đang phát triển ngày càng sâu, rộng. Xu hƣớng tồn cầu hĩa và nền kinh tể các nƣớc chủ yếu là nền kinh tế thị trƣờng thúc đẩy sự cạnh tranh khơng chỉ trong phạm vi quốc gia mà lan tỏa ra thế giới, gọi là cạnh tranh Quốc tế. Và ngƣợc lại cạnh tranh Quốc tế cũng xâm nhập vào từng quốc gia rồi bién các thị trƣờng Quốc gia đĩ thành một bộ phận của thị trƣờng thế giới
Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế cũng đã hơn 10 năm: năm 1995 gia nhập ASEAN, năm 1996 tham gia vào AFTA, năm 1998 là thành viên chính thức của APEC, năm 1992 Việt Nam đã nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB và đặc biệt đầu năm 2007 đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Nhƣ vậy chủng ta đã từng bƣớc hội nhập trên cả 3 phƣơng diện: đơn phƣơng, song phƣơng và đa phƣơng. Việt Nam đã từng bƣớc tham gia vào thể chế kinh tế Khu vực và Thế giới, đã tạo cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thị trƣờng, tiếp thu phát triển cơng nghệ mới, hiện đại, tiếp cận đƣợc nhiều phƣơng thức quản lý cơng nghiệp, hiện đại. Bên cạnh những thuận lợi chúng ta cũng gặp nhiều khĩ khăn, mà khĩ khăn lớn nhất là cạnh tranh trong điều kiện khơng cân sức. Tuy cĩ nhiều thách thức và mất mát, ta khơng cĩ con đƣờng nào khác là phải hội nhập vào kinh tế tồn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam trong đĩ cĩ doanh nghiệp vận tải hàng dự án cần phải khẩn trƣơng tạo thế và lực cho mình để tận dụng những thuận
lợi, hạn chế những khĩ khăn để đứng vững và vƣơn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay.