CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5 Phƣơng pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chƣơng I và chƣơng III để so sánh, đối chiếu giữa khung lý thuyết nghiên cứu với thực tế quản lý nhân lực tại cơ quan nhằm tìm ra các đặc điểm đặc trƣng và nổi bật nhất trong quản lý nhân lực tại cơ quan, đặc điểm nào đã thỏa mãn, đặc điểm nào còn chƣa phù hợp để tìm ra giải pháp khắc phục.
Do nội dung thực trạng nhân lực và quản lý nhân lực tƣơng đối rộng nên học viên đã sử dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu kinh nghiệm quản lí nhân lực tại một số cơ quan Tỉnh uỷ khác và chia nhỏ các nội dung trên thành khía cạnh chi tiết hơn, từ đó so sánh chúng để thấy đƣợc một cách chi tiết tình hình thực tế về nhân lực của Tỉnh uỷ Hà Tĩnh. Các nội dung thể hiện thực trạng nhân lực đƣợc thể hiện ở quy mô, cơ cấu và chất lƣợng nhân lực, trong đó cơ cấu nhân lực đƣợc chia thành cơ cấu nhân lực theo độ tuổi, cơ cấu nhân lực theo giới tính, còn chất lƣợng nhân
lực đƣợc thể hiện ở trình độ chuyên môn, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ … Đồng thời nội dung quản lý nhân lực trong chƣơng này cũng đƣợc tách thành xác định nhu cầu nhân lực, tuyển dụng nhân lực, sử dụng nhân lực, đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực, đánh giá nhân lực.
Trong phần đánh giá chung về công tác quản lý nhân lực của cơ quan Tỉnh ủy Hà Tĩnh, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh giữa phân tích thực trạng, hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế, những kết quả đạt đƣợc trong chƣơng 3 để làm tiền đề, cơ sở cho việc đề xuất ra các nhóm giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhân lực ở cơ quan Tỉnh ủy Hà Tĩnh trong chƣơng 4.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CƠ QUAN TỈNH ỦY HÀ TĨNH