2.2 .Phƣơng pháp thống kê
2.2.3 .Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp
4.3 Một số kiến nghị
4.3.2. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Cần chủ động cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với khả năng, tình hình tài chính hiện có và năng lực, sở trƣờng của doanh nghiệp; Nhận thức vai trò đòn bẩy tín dụng trên cơ sở đó tính toán giới hạn tối đa mức vay vốn tín dụng ngân hàng để vốn vay ngân hàng không trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp trong việc trả nợ gốc và lãi vay.
Thực hiện công khai minh bạch tình hình tài chính để tạo điều kiện cho ngân hàng xem xét, quyết định cung ứng vốn tín dụng chính xác, giảm thiểu chi phí rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.
Đổi mới hệ thống quản lý nội bộ, tăng cƣờng công tác phân tích, lập kế hoạch chiến lƣợc, tăng cƣờng quản lý tài chính. Chủ động trong việc xây dựng dự án phƣơng thức đầu tƣ phù hợp với năng lực về vốn, công nghệ và con ngƣời.
Hiểu rõ tình trạng luân chuyển dòng tiền và vấn đề thâm hụt vốn lƣu động, nâng cao hiệu quả các khoản thu; giảm chi phí xử lý thanh toán, tận dụng nguồn vốn dƣ thừa mà vẫn đảm bảo khả năng tiếp cận tiềm mặt, giảm rủi ro và duy trì lợi nhuận.
KẾT LUẬN
Có thể nói rủi ro là yếu tố mang tính tất yếu trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Các biện pháp phòng chống rủi ro cơ thể nằm trong tầm tay của các tổ chức tín dụng nhƣng cũng có những biện pháp vƣợt ngoài khả năng của riêng từng tổ chức, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế của chúng ta. Song trong phạm vi tầm tay của các tổ chức tín dụng, việc phát hiện, phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ quản lý rủi ro nhƣ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thực hiện đúng quy trình tín dụng...là cách để các tổ chức tín dụng tự bảo vệ mình trƣớc những rủi ro có thể xẩy đến đặc biệt là các rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hoạt động quan trọng tại chi nhánh Vietcombank Thái Bình. Dƣ nợ tín dụng của thành phần kinh tế này chiếm gần 70% tổng dƣ nợ của chi nhánh. Cùng với tăng trƣởng tín dụng là những rủi ro tăng theo. Trong bối cảnh đó không một ngân hàng hay tổ chức tài chính nào có thể tồn tại lâu dài và phát triển nếu nhƣ không có hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu. Việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng có vai trò sống còn đối với hoạt động của chi nhánh. Vietcombank Thái Bình luôn coi trọng công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trên cơ sở đặc điểm riêng của địa phƣơng. Luận văn đã đƣa ra nhóm giải pháp nhằm đƣa công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những bƣớc tiến mới. Tác giải hi vọng rằng luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng của các ngân hàng TMCP đối với DNVVN trên địa bàn tỉnh Thái Bình hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý Hoàng Ánh và Nguyễn Đăng Dờn, 2014. Giáo trình thẩm định tín dụng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
2. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài Chính.
3. Nguyễn Anh Dũng, 2008. Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bình Định. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
4. Lê Thị Hồng Điều, 2008. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
5. Joel Bessis, 2012. Quản trị rủi ro trong ngân hàng. Hà Nội: NXB Lao động xã hội.
6. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc, 2008. Giáo trình quản trị Tín dụng ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
7. Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao động xã hội.
8. Đàm Văn Huệ, 2006. Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
9. Lƣu Thị Hƣơng, 2004. Thẩm định tài chính dự án. Hà Nội: NXB Tài Chính. 10. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà
Nội: NXB Tài chính.
11. Nguyễn Văn Lê, 2014. Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Học viện Ngân hàng.
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội.
13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007. Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNNngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN. Hà Nội.
14. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình. Báo cáo thường niên năm 2010-2014.
15. Lê Nguyên Phƣơng Ngọc, 2007. Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Kinh tế. Trƣờng Đại học Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Quyết định số 1231/QĐ-TTg về phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011-2015.
17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Thông tư 13/2010-NHNN ngày 20/5/2010 quy định về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
18. Võ Đức Toàn, 2012. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Đức Tú , 2012. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Công thương Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
20. Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
21. Nguyễn Danh Tuấn, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
22. Trần Trung Tƣờng, 2011. Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Sách nƣớc ngoài
23. Fredecric S Miskin, The Economics of Money, Banking, and Financial and Market. New York – 1992
24. Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins (2007). “Bank Management and Financial Services”. Mc Graw Hill International Edition.
25. Sirpal R, 2009. Manage internatinal payments and minimise risk, Journal of Financial Management USA, 33 (9), pp. 36-45