Cỏc cụng cụ tạo động lực làm việc cho nhõn viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH cửu long (Trang 29 - 38)

1.2 Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhõn viờn

1.2.4 Cỏc cụng cụ tạo động lực làm việc cho nhõn viờn

1.2.4.1 Động lực từ cụng cụ tài chớnh

*Tiền lương: là giỏ cả sức lao động mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động một cỏch thƣờng xuyờn, ổn định theo một đơn vị thời gian. Tiền lƣơng là khoản thu nhập chớnh mà ngƣời lao động nhận đƣợc, nhằm giỳp họ duy trỡ, ổn định cuộc sống hàng ngày của bản thõn và gia đỡnh. Sự cụng

bằng về tiền lƣơng càng đƣợc quỏn triệt thỡ sự hài lũng về cụng việc của ngƣời lao động càng cao, hoạt động của tổ chức càng cú hiệu quả và mục tiờu càng đạt đƣợc. Do vậy, việc sử dụng cỏc mức tiền lƣơng khỏc nhau là đũn bẩy kinh tế quan trong để định hƣớng sự quan tõm và động cơ trong lao động của ngƣời lao động trờn cơ sở lợi ớch cỏ nhõn. Vỡ vậy, khi ngƣời lao động cú kiến thức, kỹ năng cao, làm cỏc cụng việc phức tạp và hoàn thành cụng việc xuất sắc thỡ tổ chức phải trả lƣơng cao hơn. Ngƣời lao động khi nhận đƣợc tiền lƣơng cao, sự hài lũng về cụng việc của ngƣời lao động càng tăng cƣờng, giảm lóng phớ giờ cụng, ngày cụng, ngƣời lao động gắn bú với tổ chức, giảm thuyờn chuyển lao động, kớch thớch năng lực sỏng tạo, tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của tổ chức. Ngƣợc lại, nếu tổ chức trả lƣơng khụng hợp lý hoặc vỡ mục tiờu lợi nhuận thuần tỳy, khụng chỳ ý đỳng mức đến lợi ớch của ngƣời lao động, nguồn nhõn cụng cú thể bị kiệt quệ về thể lực, giảm sỳt về chất lƣợng, làm hạn chế cỏc động cơ cung ứng sức lao động. Một biểu hiện nữa là sự di chuyển lao động, nhất là những ngƣời cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, sang những đơn vị cú mức lƣơng hấp dẫn hơn.

Nhƣ vậy, trong bất kỳ tổ chức nào tiền lƣơng luụn là mối quan tõm hàng đầu và là động lực rất quan trọng để ngƣời lao động làm việc, khụng ngừng nõng caokiến thức và tay nghề. Khi tổ chức xõy dựng hệ thống chớnh sỏch tiền lƣơng đỳng đắn cú tỏc dụng bảo đảm tỏi sản xuất sức lao động, kớch thớch ngƣời lao động nõng cao năng suất lao động, chất lƣợng và sỏng tạo.

*Tiền thưởng: “là một dạng khuyến khớch tài chớnh đƣợc chi trả một lần (thƣờng vào cuối quý hoặc cuối năm) để thự lao cho sự thực hiện cụng việc của ngƣời lao động. Tiền thƣởng cũng cú thể chi trả đột xuất để ghi nhận những thành tớch xuất sắc nhƣ hoàn thành dự ỏn cụng việc trƣớc thời hạn, tiết kiệm ngõn sỏch hoặc cho cỏc sỏng kiến cải tiến cú giỏ trị” (Nguyễn Võn Điềm, 2007, trang 223). Theo tỏc giả Mai Quốc Chỏnh, Trần Xuõn Cầu

(2009, trang 140) “Bản chất của tiền thƣởng là một khoản tiền bổ sung cho tiền lƣơng nhằm quỏn triệt hơn nguyờn tắc phõn phối theo lao động và nõng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”

Tiền thƣởng đƣợc coi là nhõn tố thuộc hệ thống đũn bẩy kinh tế, là hỡnh thức kớch thớch vật chất đối với ngƣời lao động trong quỏ trỡnh làm việc và gúp phần thỳc đẩy ngƣời lao động thực hiện tốt cỏc mục tiờu của tổ chức đề ra. Trong thực tế, cỏc tổ chức cú thể lựa chọn và ỏp dụng cỏc hỡnh thức thƣởng sau: thƣởng hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức nhiệm vụ sản xuất, cụng tỏc; thƣởng tăng năng suất lao động; thƣởng tiết kiệm vật tƣ; thƣởng sỏng kiến, sỏng chế; thƣởng nõng cao chất lƣợng sản phẩm; thƣởng cho cỏc ý tƣởng sỏng kiến, chiến lƣợc.

Thực hiện cỏc hỡnh thức thƣởng và chế độ tiền thƣởng đỳng đắn là thể hiện sự đói ngộ thỏa đỏng cho những cỏ nhõn và tập thể cú thành tớch trong lao động. Việc khen thƣởng cần tiến hành kịp thời và đỳng lỳc, khoảng thời gian diễn ra hành vi đƣợc thƣởng và thời điểm thƣởng khụng nờn quỏ dài vỡ nếu để quỏ dài sẽ làm lóng quờn giỏ trị cống hiến và khụng cú tỏc dụng khớch lệ ngƣời lao động. Giỏ trị của tiền thƣởng cú thể cao hay thấp tựy thuộc vào giỏ trị cống hiến của ngƣời lao động, ngƣời cú thành tớch nhiều, hiệu quả cao sẽ đƣợc hƣởng mức thƣởng cao. Khi ngƣời lao động đƣợc tổ chức trao tiền thƣởng hoặc phần thƣởng, nú khụng chỉ thỏa món một phần nhu cầu vật chất của họ mà cũn thể hiện sự ghi nhận giỏ trị cống hiến và những đúng gúp của ngƣời lao động. Tiền thƣởng là cụng cụ để ngƣời sử dụng kớch thớch sự hăng say, gắn bú, tớch cực, tinh thần trỏch nhiệm, tớnh tiết kiệm, năng suất và hiệu quả. Do đú, tiền thƣởng chỉ cú giỏ trị kớch thớch đƣợc ngƣời lao động khi nú thỏa món cỏc yờu cầu sau:

- Tiền thƣởng phải gắn trực tiếp với thành tớch của ngƣời lao động. Khi đỏnh giỏ thành tớch của ngƣời lao động phải đƣợc tiến hành cụng khai,

nghiờm tỳc, đảm bảo sự cụng bằng và chọn đƣợc đỳng ngƣời xứng đỏng. Vỡ vậy, chỉ những ngƣời lao động cú thành tớch cho tổ chức mới đƣợc thƣởng trỏnh hiện tƣợng thƣởng tràn lan gõy ra sự khụng cụng bằng trong tổ chức.

- Tiền thƣởng cho ngƣời lao động phải gắn trực tiếp với cỏc chỉ tiờu thƣởng cụ thể, cú phõn loại, phõn hạng và cú cỏc mức chờnh lệch khỏc nhau tựy theo mức đạt đƣợc cỏc tiờu chớ. Cỏc chỉ tiờu xột thƣởng phải cụ thể, rừ ràng, hợp lý, khụng đƣợc quỏ khú dẫn đến tõm lý chỏn nản cho ngƣời lao động hoặc quỏ dễ dẫn đến tõm lý coi thƣờng, khụng phấn đấu, tớnh hiệu quả của tiền thƣởng sẽ giảm.

- Số lƣợng tiền thƣởng cho ngƣời lao động mỗi lần phải cú ý nghĩa nhất định trong giỏ trị tiờu dựng của cuộc sống thỡ mới tao ra sự hi vọng, nuụi dƣỡng mong đợi và nhƣ vậy mới tạo ra sự kớch thớch nhất định. Cũn nếu dƣới mức đú thỡ hầu nhƣ khụng xuất hiện ý đồ sử dụng nú vào việc gỡ và do vậy khụng xuất hiện mong đợi và hi vọng nú.

* Phỳc lợi: là phần thự lao giỏn tiếp đƣợc trả dƣới dạng cỏc hỗ trợ về cuộc sống cho ngƣời lao động. Nú bao gồm những chi trả của tổ chức cho cỏc chƣơng trỡnh bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) và cỏc khoản chi cho cỏc chƣơng trỡnh khỏc liờn quan đến sức khoẻ, sự an toàn và cỏc lợi ớch khỏc cho ngƣời lao động.

Cỏc loại phỳc lợi cho ngƣời lao động bao gồm phỳc lợi bắt buộc và phỳc lợi tự nguyện. Phỳc lợi bắt buộc là những khoản phỳc lợi mà tổ chức bắt buộc phải thực hiện theo quy định của phỏp luật. Ngƣời sử dụng lao động phải chi trả cho ngƣời lao động nhƣ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trớ,… Cũn phỳc lợi tự nguyện là cỏc chế độ phỳc lợi mà cỏc tổ chức đƣa ra tựy thuộc vào khả năng kinh tế và sự quan tõm của ngƣời lónh đạo đối với ngƣời lao động đang làm việc trong tổ chức nhƣ: nghỉ mỏt, đi an dƣỡng, giải trớ, những ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nhà ở, phƣơng tiện đi

lại và cỏc phỳc lợi khỏc cho ngƣời lao động.

Phỳc lợi là cỏc cụng cụ khụng thể thiếu đƣợc trong quỏ trỡnh tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động. Bởi vỡ, phỳc lợi đúng vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo cuộc sống cho ngƣời lao động, giỳp khắc phục những khú khăn và rủi ro trong cuộc sống của họ. Phỳc lợi cũng cú vai trũ gúp phần nõng cao đời sống vật chất cho ngƣời lao động, thỳc đẩy họ nõng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cụng việc.

Nhƣ vậy, tổ chức sử dụng chƣơng trỡnh phỳc lợi cú hiệu quả sẽ tỏc động đến việc lựa chọn nơi làm việc của ngƣời lao động, thu hỳt đƣợc nhõn tài và giữ chõn nhõn viờn giỏi, đồng thời tạo động lực lao động cho nhõn viờn.

1.2.4.2 Động lực từ cụng cụ phi tài chớnh

* Phõn cụng cụng việc: là hoạt động giao việc cho ngƣời lao động. Ngƣời lao động chỉ cú động lực mạnh mẽ khi họ đƣợc phõn cụng đỳng vị trớ tƣơng ứng với năng lực, chuyờn mụn và kỹ năng làm việc. Đặc biệt đối với những ngƣời cú trỡnh độ cao thỡ một cụng việc xứng tầm mang tớnh thử thỏch, thỳ vị là nhõn tố chớnh quyết định đến động lực làm việc của họ. Do đú, để phõn cụng cụng việc đỳng ngƣời, đỳng việc, trỏch nhiệm rừ ràng nhà quản trị nhõn sự cần phải đảm bảo một số vấn đề sau:

Thứ nhất, cần phải hiểu rừ về kiến thức, năng lực, kỹ năng làm việc thực tế hiện cú cũng nhƣ sở trƣờng, nguyờn vọng và mong muốn của nhõn viờn để phõn cụng họ vào vị trớ phự hợp.

Thứ hai, cần quy định rừ ràng từng chức danh cụng việc, trỏnh sự chồng chộo chức năng, nhiệm vụ. Ngƣời lao động thuộc chức danh cụng việc nào sẽ hoàn thành khối lƣợng cụng việc đƣợc quy định trong bản mụ tả cụng việc của chức danh đú cũng nhƣ cỏc tiờu chuẩn đỏng giỏ mức độ hoàn thành cụng việc.

đƣợc tầm quan trọng của cụng việc cũng nhƣ mối quan hệ giữa cụng việc đú với cỏc cụng việc khỏc để ngƣời lao động hiểu đƣợc sự cần thiết phải hoàn thành và ý nghĩa của việc hoàn thành cụng việc đú.

Việc phõn cụng cụng việc đỳng đắn cú thể giỳp ngƣời lao động chủ động trong cụng việc, hoàn thành cụng việc đƣợc giao với hiệu quả cao và lợi ớch mang lại khụng chỉ đối với ngƣời lao động mà cả tổ chức. Ngƣời lao động cú động lực mónh mẽ hơn trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc, kết quả thực hiện cụng việc tốt hơn và cú thể cú đƣợc những hậu đói tốt hơn từ tổ chức.

*Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc: “đỏnh giỏ thực hiện cụng việc thƣờng đƣợc hiểu là sự đỏnh giỏ cú hệ thống và chớnh thức tỡnh hỡnh thực hiện cụng việc của ngƣời lao động trong quan hệ so sỏnh với cỏc tiờu chuẩn đó xõy dựng và thỏa luận về sự đỏnh giỏ đú với ngƣời lao động” (Nguyễn Võn Điềm, 2007, trang 134).

Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc là một hoạt động quản lý nguồn nhõn lực quan trọng mà tổ chức nào cũng cần thực hiện. Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc thực chất là đỏnh giỏ mức mức độ hoàn thành cụng việc của ngƣời lao động. Kết quả đỏnh giỏ cụng việc giỳp nhà quản lý cải tiến sự thực hiện cụng việc của ngƣời lao động, đƣa ra cỏc quyết định nhõn sự đỳng đắn nhƣ đào tạo và phỏt triển nhõn viờn; thuyờn chuyển và đề bạt cỏn bộ; trả lƣơng và thƣởng; nõng lƣơng và nõng ngạch, kỷ luật lao động. Bờn cạnh đú, đỏnh giỏ thực hiện cụng việc cũng giỳp ngƣời lao động khẳng định mỡnh và vai trũ của mỡnh trong tổ chức, biết đƣợc những tồn tại trong cụng việc của mỡnh, từ đú cú sự phấn đấu, nỗ lực để hoàn thiện cụng việc tốt hơn.

Nhƣ vậy, để tạo động lực cho ngƣời lao động, tổ chức cần thiết lập đƣợc hệ thống cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ rừ ràng, cú thể định lƣợng đƣợc, ngƣời lao động ai cũng chấp nhận cỏc tiờu chớ đú, cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ phải đƣợc sử dụng thống nhất trong đơn vị, quỏ trỡnh đỏnh giỏ phải cụng bằng, khỏch quan,

ngƣời lao động nờn đƣợc tham gia vào việc đỏnh giỏ, cú cỏc biện phỏp thớch hợp để loại bỏ cỏc lỗi đỏnh giỏ.

* Điều kiện làm việc: điều kiện làm việc tốt gúp phần giỳp nhõn viờn cú thể phỏt huy hết khả năng làm việc.Đối với mỗi cụng việc nhất định cần cú những điều kiện nhất định để thực hiện cụng việc. Điều kiện làm việc cú ảnh hƣởng nhất định đến khả năng làm việc, kết quả thực hiện cụng việc và sức khỏe của ngƣời lao động. Do đú, ngƣời lao động cần cung cấp cỏc điều kiện vật chất kỹ thuật (mỏy múc thiết bị, cụng cụ, dụng cụ, cơ sở vật chất, phƣơng tiện...) phục vụ cho cụng việc, nơi làm việc đƣợc thiết kế và bố trớ một cỏchhợp lý, sạch sẽ, thoỏng mỏt nhằm tạo điều kiện tối đa cho ngƣời lao động thực hiện cụng việc. Cung cấp cỏc trang thiết bị bảo hộ lao động đạt tiờu chuẩn nhằm bảo vệ sức khỏe của ngƣời lao động, đảm bảo cho ngƣời lao động luụn đƣợc làm việc an toàn, thời gian làm việc thớch hợp, điều kiện sức khỏe tốt, tinh thần thoải mỏi,... Mặt khỏc, việc cung cấp đồng bộ, kịp thời cỏc phƣơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để quỏ trỡnh làm việc diễn ra với hiệu quả cao. Điều kiện làm việc càng đƣợc trang bị đầy đủ thỡ năng suất lao động càng gia tăng.

* Cơ hội đào tạo và phỏt triển

- Đào tạo: là những hoạt động học tập cú tổ chức đƣợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi trong hành vi nghề nghiệp của ngƣời lao động. Đào tạo giỳp ngƣời lao động nắm đƣợc cỏc kiến thức và kỹ năng cần thiếtđể thực hiện tốt cụng việc đƣợc giao cũng nhƣ khả năng tiến hành cụng việc một cỏch độc lập, từ đú sẽ giảm bớt đƣợc chi phớ sử dụng lao động. Thụng qua đào tạo, tổ chức tạo ra đƣợc đội ngũ nhõn viờn giàu sức chiến đấu trờn thị trƣờng và nõng cao lợi thế cạnh tranh. Nhờ cú đào tạo, năng suất, chất lƣợng và hiệu quả lao động sẽ tăng, ngƣời lao động đƣợc hƣởng thự lao cao hơn và uy tớn hơn trong con mắt đồng nghiệp. Cũng nhờ cú

đào tạo, mức độ hài lũng của ngƣời lao động đối với cụng việc sẽ tăng, ngƣời lao động sẽ gắn bú hơn với tổ chức. Ngoài ra, đào tạo cũng nhằm phục vụ cho cụng việc tƣơng lai trong tổ chức. Khi mở ra cho ngƣời lao động cụng việc mới, họ cần cú những kiến thức, kỹ năng mới theo yờu cầu của cụng việc.

- Cơ hội phỏt triển: là yếu tố rất quan trọng trong mục tiờu của mỗi cỏ nhõn, ngƣời lao động luụn luụn mong muốn mỡnh sẽ đƣợc thăng tiến sau một thời gian làm việc tại tổ chức. Trong hệ thống cỏc nhu cầu của ngƣời lao động, nhu cầu tự hoàn thiện là nhu cầu bậc cao, nội dung tạo sự phỏt triển cỏ nhõn ngƣời lao động là nội dung nhằm đỏp ứng nhu cầu đú. Để làm đƣợc điều này, tổ chức cần tạo cơ hội thăng tiến cụng bằng cho mọi ngƣời lao động, kế hoạch thăng tiến đƣợc thiết lập bởi bộ phận nhõn sự và cỏc phũng ban liờn quanqua một quy trỡnh rừ ràng và chuẩn mực. Bờn cạnh đú, tổ chức cần cú chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực lõu dài cho những nhõn viờn cú nhiều cống hiến, cú năng lực và nhiều thành tớch trong cụng việc để đƣa họ vào danh sỏch quy hoạch, đề bạt và bổ nhiệm.Vỡ vậy, để ngƣời lao động gắn bú với tổ chức, nhà quản trịcần phải nhận thức rừ tầm quan trọng của việc phỏt huy động lực tinh thần, cơ hội thăng tiến cho ngƣời lao động.

*Mối quan tõm của lónh đạo đối với nhõn viờn: để nhõn viờn cú thể hết lũng phụng sự cho tổ chức thỡ mối quan tõm của lónh đạo đối với cấp dƣới là rất quan trọng. Ngƣời lónh đạo biết lắng nghe ý kiến của nhõn viờn, tụn trọng nhõn viờn, tin tƣởng nhõn viờn, biết đƣa ra những lời khen ngợi khi nhõn viờn thực hiện tốt cụng việc, đối xử cụng bằng, tạo ra bầu khụng khớ thõn thiện, chia sẻ tõm tƣ tỡnh cảm với nhõn viờn khi họ gặp khú khăn và khụng ộp họ bằng quyền lực mà bằng uy tớn thật sự thỡ càng phỏt huy tài năng của họ, kớch thớch họ làm việc hăng say và cú hiệu quả hơn.

*Mối quan hệ giữa cỏc đồng nghiệp trong tổ chức: là mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau, cú thể thụng cảm với nhau, ngƣời lao động cú thể trao đổi tõm

tƣ tỡnh cảm với nhau, sẵn sàng tƣơng trợ giỳp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm về cụng việc với nhau khi cần thiết. Đối với phần lớn thời gian thỡ mỗi nhõn viờn làm việc với đồng nghiệp của mỡnh nhiều hơn làm việc với cấp trờn. Do vậy nhõn viờn khi tỡm thấy sự thoải mỏi, độ mệt mỏi trong lao động vỡ thế sẽ đến chậm hơn, tinh thần làm việc phấn chấn hơn và qua đú, cụng việc tiến hành thuận lợi, trụi chảy, giỳp nhõn viờn tự tin hoàn thành cụng việc,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH cửu long (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)