CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
3.2.2. Thực trạng dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.2.2.1. Dịch vụ tiền gửi a) Số lƣợng khách hàng Bảng 3.4. Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi 2014 – 2017 Đơn vị tính: Khách hàng Năm 2014 2015 2016 2017 Số lƣợng 155 362 524 1248
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ 2014, 2015, 2016, 2017)
Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ tiển gửi qua các năm có tăng đều và tăng mạnh năm 2017 chứng tỏ DNVVN đã biết đến và sử dụng Vietcombank nhiều hơn. Tuy số lƣợng có tăng nhƣng doanh số tiền gửi lại chƣa chiếm tỷ trọng cao theo phân tích số liệu tiền gửi ở bảng dƣới.
b) Số lƣợng dịch vụ
Trong dịch vụ tiền gửi mà cụ thể dành cho DNVVN thì hiện tại chỉ bao gồm các sản phẩm mà cả hệ thống Vietcombank ban hành, đó là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Tại những năm trƣớc đây Vietcombank cũng có sản phẩm tiền gửi rút gốc từng phần nhƣng tại thời điểm 2018 đã không còn sản phẩm này
nữa. Đối với doanh nghiệp thì các dịch vụ tiền gửi cũng không đa dạng nhƣ tiền gửi cá nhân.
c) Số dƣ tiền gửi
Bảng 3.5. Cơ cấu tiền gửi của Vietcombank Tây Hồ
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
Tổng tiền gửi (quy VND) 2202,13 3232.76 4869.45 7393.27
Trong đó VNĐ 2137 3069.52 4678.75 6196.25 Ngoại tệ 3028 (nghìn USD) 7457 (nghìn USD) 8606 (nghìn USD) 50.95 (triệu USD) Tiền gửi từ tổ chức kinh tế(quy VNĐ) Từ khách hàng bán buôn 1495.11 2233.53 3014.03 3184.02 Từ DNVVN 60.38 146.61 249.00 284.29
Tiền gửi từ dân cƣ
(quy VNĐ) 646.64 852.62 1606.42 3924.96
Tiền gửi không kỳ hạn 82.01 223.21 821.74 919.19
Tiền gửi có kỳ hạn 2120.12 3009.55 4047.71 6474.08
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ 2014, 2015, 2016, 2017)
Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng tiền gửi của Vietcombank Tây Hồ 2014 – 2017
Chính sách thu hút khách hàng
Từ bảng trên và biểu đồ cho thấy nguồn tiền gửi chủ yếu tập trung từ tổ chức kinh tế, rõ ràng hơn là vốn tiền gửi từ các doanh nghiệp lớn, kho bạc nhà nƣớc, bảo hiểm xã hội và FDI. Điều này cho thấy Chi nhánh hiện đang có chính sách thu hút những khách hàng lớn để phát triển về quy mô, chƣa tập trung vào đối tƣợng khách hàng là DNVVN, chƣa có chính sách cụ thể cho đối tƣợng này. Mặc dù trong những năm gần đây, tỷ trọng tiền gửi từ khu vực này có xu hƣớng giảm, nhƣng đây vẫn là nguồn tiền gửi chủ yếu của Chi nhánh. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ rất thấp tiền gửi của Vietcombank Tây Hồ đƣợc huy động từ các DNVVN.
Tiền gửi theo đối tƣợng
Năm 2014 số dƣ tiền gửi của khách hàng DNVVN là 60,38 tỷ đồng, chiếm 2,74% tổng tiền gửi. Năm 2015 tăng gấp đôi là 146,61 tỷ đồng chiếm 4,54%. Năm 2016 tăng thêm 102,39 tỷ ở mức 249 tỷ đồng, chiếm 5,11%. Số dƣ tiền gửi tăng đều qua các năm nhƣng chiếm tỷ trọng rất thấp. Đến năm 2017 chỉ tăng thêm đƣợc 35,29 tỷ đồng và chiếm 3,85% tổng tiền gửi.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2014 2015 2016 2017 Khách hàng bán buôn DNVVV Khách hàng thể nhân
Biểu đồ 3.2. Tiền gửi theo đối tƣợng 2014 – 2017
Tiền gửi theo loại tiền
Từ bảng và biểu đồ tiền gửi theo loại tiền cho thấy, tỷ trọng tiền gửi vốn bằng đồng Việt Nam luôn duy trì ở mức cao so với ngoại tệ.
Biểu đồ 3.3. Tiền gửi theo loại tiền năm 2014, 2015
1495.11 2233.53 3014.03 3184.02 646.64 852.62 1606.42 3924.96 60.38 146.61 249 284.29 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2014 2015 2016 2017 KHBB Dân cư SME 2137.8 3.03 VNĐ USD 3069.52 7.46 VNĐ USD
Biểu đồ 3.4. Tiền gửi theo loại tiền năm 2016, 2017
Với tỷ trọng tiền gửi chủ yếu tập trung vào VNĐ cũng cho thấy việc khai thác nhóm khách hàng FDI cũng nhƣ ngoại tệ từ nền kinh tế chƣa có hiệu quả.
Tiền gửi theo kỳ hạn
Đối với tiền gửi theo kỳ hạn, chủ yếu Chi nhánh vẫn tập trung vào tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm trọng số rất nhỏ nên lợi nhuận thu đƣợc từ nguồn tiền gửi chƣa thực sự đƣợc tối ƣu.
Biểu đồ 3.5. Tiền gửi theo kỳ hạn 2014 – 2017
4678.75 8.6 VNĐ USD 6196.25 50.95 VNĐ USD 55.94 223.21 821.75 919.19 2363.86 3009.5 4047.65 6419.59 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2014 2015 2016 2017 KKH CKH
Lãi suất
Từ bảng lãi suất tiền gửi ở phần trên so với các ngân hàng khác thì lãi suất của Vietcombank Tây Hồ thƣờng xuyên ở mức thấp. Đây là một bất lợi, ảnh hƣởng đến công tác huy động tiền gửi của Chi nhánh. Tuy nhiên thực tế thì toàn hệ thống Vietcombank lại luôn thừa nguồn tiền gửi cũng do Vietcombank có thƣơng hiệu tốt, uy tín và lâu năm trên thị trƣờng.
Công tác giao chỉ tiêu
Tại Vietcombank Tây Hồ công tác giao chỉ tiêu kinh doanh đƣợc triển khai ngay từ đầu năm, chỉ tiêu đƣợc giao đến từng cán bộ. Đối với chỉ tiêu huy động vốn đƣợc giao theo kỳ hạn và đối tƣợng nhƣ sau: có kỳ hạn, không kỳ hạn, bán buôn, DNVVN, kho bạc, bảo hiểm xã hội và dân cƣ.
Mức độ hoàn thành chỉ tiêu của mỗi cán bộ sẽ đƣợc đánh giá theo hệ thống đánh giá KPI, là cơ sở để xếp loại, quy hoạch cán bộ và phân phối lƣơng kinh doanh.
Kết luận về dịch vụ tiền gửi, từ năm 2014 đến nay tình hình đang đƣợc cải thiện. Lƣợng tiền gửi có tăng lên đáng kể từ 60,38 tỷ đồng năm 2014 đến 284,29 năm 2017. Hiện nay, Vietcombank Tây Hồ đang nỗ lực tăng hơn nữa quy mô tiền gửi từ các DNVVN, cải thiện tỷ trọng trong tổng tiền gửi của toàn chi nhánh.
d) Lợi nhuận
Lợi nhuận của hoạt động tiền gửi năm 2014 đạt con số rất khiêm tốn do đây là năm đầu tiên Vietcombank Tây Hồ đi vào thành lập. Năm 2015 tăng rất mạnh so với năm 2014, tuy nhiên năm 2016 chỉ tăng 2.04 tỷ đồng so với năm 2015. Năm 2017 ghi nhận mức tăng khá tốt, gần gấp đôi năm 2016.
Bảng 3.6. Lợi nhuận từ hoạt động tiền gửi 2014 – 2017
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
(1) Thu nhập từ tiền gửi 1.08 37.39 39.43 74.20
Số dƣ tiền gửi bình quân 4132 6957
NIM tiền gửi 0.46% 0.52% 0.94%
3.2.2.2. Dịch vụ cho vay a) Số lƣợng khách hàng Bảng 3.7. Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ cho vay 2014 – 2017 Đơn vị tính: Khách hàng Năm 2014 2015 2016 2017 Số lƣợng 107 957 824 805
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ 2014, 2015, 2016, 2017)
So với dịch vụ tiền gửi thì số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ cho vay thấp hơn. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi việc tiếp cận vay vốn ngân hàng phải thông qua nhiều bƣớc, doanh nghiệp phải có đủ năng lực tài chính mới vay đƣợc tiền. Năm 2015 số lƣợng khách hàng DNVVN là cao nhất, tƣơng ứng với dƣ nợ cho vay cũng cao nhất trong 4 năm.
b) Số lƣợng dịch vụ
Các dịch vụ cho vay dành cho khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ có đa dạng hơn dịch vụ về tiền gửi. Bao gồm cho vay phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, cho vay phát triển ngành công nghiệp, cho vay kinh doanh hàng xuất khẩu, cho vay ứng dụng công nghệ cao, cho vay phát triển thủy sản…
c) Dƣ nợ cho vay
Bảng 3.8. Cơ cấu cho vay của Vietcombank Tây Hồ
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
Tổng dƣ nợ cho vay 787.80 2754.06 3711.83 4840.59 1. Dƣ nợ cho vay bán buôn 484.40 1014.83 3089.52 3511.61 2. Dƣ nợ cho vay SME 143.53 773.28 96.62 86.79 3. Dƣ nợ cho vay thể nhân 159.87 965.95 525.69 1242.19 4. Ngắn hạn 701.42 2481.37 1910.94 2484.99 5. Trung dài hạn 86.38 272.69 1800.89 2355.60
6. Nợ xấu 0 0 0 0
Chính sách thu hút khách hàng
Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy dƣ nợ cho vay chủ yếu tập trung vào đối tƣợng khách hàng bán buôn, doanh nghiệp lớn nhằm tăng quy mô dƣ nợ.
Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng
Theo biểu đồ dƣ nợ theo đối tƣợng ta thấy sự chênh lệch số liệu của các đối tƣợng vay rất rõ nét. Năm 2014, 2015 sự chênh lệch không quá nhiều, tuy nhiên năm 2016 và 2017 thì dƣ nợ có sự chênh lệch rất lớn. Năm 2014 dƣ nợ khách hàng DNVVN là 143,53 tỷ đồng, chiếm 18,22%. Dƣ nợ DNVVN năm 2015 tăng mạnh thêm 629,75 tỷ đồng, chiếm 28,08%. Tuy nhiên đến năm 2016 và 2017 giảm mạnh, từ 773,28 tỷ đồng thời điểm 31/12/2015 giảm xuống chỉ còn 86,79 tỷ đồng cuối năm 2017 và chỉ chiếm 1,79% tổng dƣ nợ cho vay cả chi nhánh. So với quy mô tổng dƣ nợ thì con số này rất rất nhỏ và đáng lo ngại đối với tình hình phát triển dƣ nợ cho đối tƣợng khách hàng này.
Biểu đồ 3.6. Dƣ nợ theo đối tƣợng 2014 – 2017
484.4 1014.83 3089.52 3511.61 159.88 965.95 525.69 1242.19 143.52 773.28 96.62 86.79 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2014 2015 2016 2017 KHBB Dân cư SME
Dƣ nợ theo kỳ hạn
Biểu đồ 3.7. Dƣ nợ theo kỳ hạn 2014 – 2017
Đối với cho vay theo kỳ hạn, hai năm 2014 và 2015 thì cho vay ngắn hạn và dài hạn có sự chênh lệch đáng kể. Sang năm 2016 và 2017 Chi nhánh đã cân bằng lại tỷ lệ giữa ngắn hạn và trung dài hạn. Tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn từ năm 2016 so với các năm trƣớc đã đƣợc cải thiện rất đáng kể.
Nhìn chung từ phân tích bảng số liệu và biểu đồ cho thấy tình hình tiếp cận vốn vay của các DNVVN đối với nguồn vốn của Vietcombank Tây Hồ không khả quan. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối với các DNVVN giảm mạnh từ 18% năm 2014 đến 2% năm 2017, cho thấy đối tƣợng vẫn tập trung vào khách hàng bán buôn và thể nhân. Theo Báo Tuổi trẻ (2016), gần 70% các doanh nghiệp vừa và nhỏ không tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nhƣ vậy có thể thấy rằng các DNVVN vẫn còn gặp rất nhiều trở ngại trong tiếp cận các dịch vụ tài chính tại chi nhánh.
Nguyên nhân tình trạng này có thể nằm ở thách thức về chi phí tiếp cận tài chính. Thời gian qua, lãi suất cho vay liên tục ở mức cao và trong thời gian dài, nên
701.41 2481.37 1910.94 2484.99 86.39 272.69 1800.89 2355.6 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2014 2015 2016 2017 Ngắn hạn Trung dài hạn
vốn vay, với lãi suất cao, thời gian vay vốn ngắn khiến các doanh nghiệp khó quay vòng vốn để trả lãi ngân hàng, trả lƣơng cho ngƣời lao động. Ngoài ra, tài sản đảm bảo và thủ tục, quy trình vay vốn, giải ngân, thanh toán cũng là những nguyên nhân lớn hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Từ bảng số liệu tiền gửi và dƣ nợ cho vay cũng cho ta thấy thực trạng tại Vietcombank Tây hồ đang thừa vốn, chƣa khai thác hiệu quả tuyệt đối của nguồn tiền gửi dành cho tín dụng. Phần vốn dƣ thừa tại Chi nhánh sẽ đƣợc mua bán nội bộ theo giá vốn với Trụ sở chính Vietcombank để hƣởng lãi suất.
Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay của Chi nhánh cũng theo lãi suất mà Trụ sở chính quy định. Do đầu vào lãi suất tiền gửi thấp nên lãi suất của Vietcombank Tây Hồ khá ƣu đãi so với các ngân hàng khác.
Công tác giao chỉ tiêu:
Tại Vietcombank Tây Hồ công tác giao chỉ tiêu kinh doanh đƣợc triển khai ngay từ đầu năm, chỉ tiêu đƣợc giao đến từng cán bộ. Đối với chỉ tiêu tín dụng đƣợc giao theo đối tƣợng khách hàng và số dƣ nợ. Mức độ hoàn thành chỉ tiêu của mỗi cán bộ sẽ đƣợc đánh giá theo hệ thống đánh giá KPI, là cơ sở để xếp loại, quy hoạch cán bộ và phân phối lƣơng kinh doanh.
d) Lợi nhuận
Bảng 3.9. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay 2014 – 2017
Đơn vị tính: tỷ đồng
ST
T Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
(1) Thu nhập từ cho vay 0.75 20.70 53.92 66.27
Dƣ nợ bình quân 3461 4415
NIM cho vay 1.39% 1.36% 1.32%
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ 2014, 2015, 2016, 2017)
Lợi nhuận từ dịch vụ cho vay tăng mạnh năm 2016 ở mức trên 53 tỷ đồng, sang năm 2017 con số tăng thêm không nhiều, chỉ 12.35 tỷ đồng. Năm 2016 cũng là năm duy nhất mà lợi nhuận từ dịch vụ cho vay cao hơn lợi nhuận từ tiền gửi, các năm còn lại thì lợi nhuận từ hoạt động tiền gửi luôn cao hơn. Điều này chứng tỏ hoạt động cho vay của Chi nhánh Tây Hồ hiệu quả chƣa thực sự tối đa.
3.2.2.3. Dịch vụ thanh toán và tài trợ thương mại quốc tế
a) Số lƣợng dịch vụ
Dịch vụ thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế bao gồm phát hành LC, chuyển tiền thanh toán nhập khẩu hàng hóa dịch vụ. Có thể nói về mảng dịch vụ này thì Vietcombank luôn là ngân hàng đi đầu trong suốt mấy chục năm hoạt động.
b) Doanh số
Bảng 3.10. Doanh số thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế
Đơn vị tính:triệu USD
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
Doanh số TTQT-TTTM 19.16 36.47 143.43 163.13 Bán buôn 14.37 27.35 107.58 112.33
SME 4.79 9.12 35.85 50.80
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ 2014, 2015, 2016, 2017)
Chính sách thu hút khách hàng
Doanh số thanh toán quốc tế tài trợ thƣơng mại tăng đều qua các năm. Cũng do chính sách huy động vốn và tín dụng tập trung nhiều vào khách hàng bán buôn nên doanh số thanh toán quốc tế và tài trợ thƣơng mại cũng tập trung vào khách hàng bán buôn. Việc này nhằm tăng trƣởng quy mô của Chi nhánh.
Với lợi thế của ngân hàng chuyên doanh về ngoại hối, thanh toán quốc tế tài trợ thƣơng mại từ trƣớc đây, Vietcombank Tây Hồ đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng ở mảng dịch vụ này.
Số liệu
Biểu đồ 3.8. Doanh số thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế 2014 – 2017
Doanh số thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế từ năm 2014 là 19,165 triệu USD tăng lên 143,438 triệu USD cuối năm 2016 và ở mức 163.13 triệu USD năm 2017. Lý do hai năm sau tăng mạnh là vì Chi nhánh có nguồn khách hàng FDI lớn nhƣ Ericsson, LG…(Báo cáo kinh doanh các năm Vietcombank Tây Hồ).
Từ bảng số liệu trên cho thấy doanh số từ đối tƣợng khách hàng bán buôn vẫn chiếm từ 70 - 75% tổng doanh số, còn lại là DNVVN. Điều này cho thấy việc khai thác tiềm năng thanh toán quốc tế từ DNVVN còn khá thấp mặc dù doanh số cũng tăng đều qua các năm. Năm 2014 khách hàng DNVVN đạt 4.792 triệu USD, chiếm 25% tổng doanh số. Năm 2015 là 9,12 triệu USD, chiếm 25%.Năm 2016 doanh số tăng mạnh thêm 26,735 triệu USD và vẫn chiếm 25% tổng doanh số. Đặc biệt năm 2017 doanh số của nhóm DNVVV đạt 50,8 triệu USD, lần đầu tiên tỷ trọng chiếm 31,14% tổng doanh số.
Chính sách thu phí và giá dịch vụ
Tỷ giá của Vietcombank luôn ổn định và mang định hƣớng dẫn dắt thị trƣờng, tuy nhiên những năm gần đây thì tỷ giá mua vào của Vietcombank thấp hơn một số ngân hàng khác. Tỷ giá bán ra cho khách hàng vẫn luôn duy trì ở mức thấp.
4.792 9.12 35.855 50.8 19.165 36.476 143.438 163.13 0 50 100 150 200 250 2014 2015 2016 2017 DSTTQT DSTTQT SME
Phí dịch vụ của Vietcombank đối với khách hàng doanh nghiệp không có sự thay đổi nhiều qua các năm (Biểu phí niêm yết trên website Vietcombank).
Công tác giao chỉ tiêu:
Thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế là dịch vụ mũi nhọn của Vietcombank nói chung và Chi nhánh Tây Hồ nói riêng, vì vậy công tác giao chỉ tiêu đƣợc chú trọng. Chỉ tiêu phân bổ từ Trụ sở chính về Chi nhánh, Chi nhánh giao cho các