CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Ch
Chi nhánh Tây Hồ trong thời gian tới
4.1.1. Đánh giá thuận lợi và khó khăn
4.1.1.1. Thuận lợi
a) Thuận lợi từ diễn biến chung của nền kinh tế
Năm 2017 vừa qua cho chúng ta thấy thế giới mặc dù còn nhiều xung đột, bất ổn về chính trị nhƣng bức tranh kinh tế đã có nhiều điểm sáng, khởi sắc trên nhiều lĩnh vực (Nguyễn Công Đức và Đào Thu Huyền, 2018).
Trên đà tăng trƣởng của kinh tế thế giới, nhờ tận dụng những thời cơ sẵn có và với chính sách phát triển kinh tế linh hoạt, đúng hƣớng, kinh tế Việt Nam trong năm 2017 đã đạt đƣợc những kết quả ấn tƣợng. Theo CIEM (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), kinh tế Việt Nam năm 2017 vô cùng ấn tƣợng. Tăng trƣởng kinh tế đạt 6,81%, cao hơn mục tiêu Quốc hội để ra từ đầu năm là 6,7%. Lạm phát đƣợc kìm chế ở mức 3,53%, thấp hơn mục tiêu là 4%; tăng trƣởng tín dụng ƣớc đạt 18,17%; thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt 35,88 tỷ USD, tăng hơn 40% so với năm 2016. Kim ngạch xuất – nhập khẩu năm 2017 đạt hơn 400 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt hơn 214 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016…
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, GDP năm 2017 tăng 6,81%. Năm 2017 cũng là năm có số doanh nghiệp thành lập mới đạt gần 127 nghìn doanh nghiệp. Kết thúc năm 2017, xuất nhập khẩu hàng hóa chính thức của Việt Nam chính thức đạt mốc mới 424,87 tỷ USD. Vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm lập đỉnh mới, lần lƣợt là 29,69 tỷ USD và 6,19 tỷ USD. Kết thúcphiên giao dịch cuối cùng của năm 2017, chỉ số Vn-Index dừng tại 984,24 điểm và là con số cao nhất đạt đƣợc trong vòng 10 năm qua. Cũng trong năm qua, mức tăng trƣởng của Vn-Index lên tới 48%, qua đó lọt vào top 3 chỉ số chứng khoán tăng mạnh nhất thế giới, chỉ sếp sau Argentina và Mông Cổ.
Tại khu vực dịch vụ tăng trƣởng ở mức 7,25% trong ba quý đầu năm, liên tục gia tăng trong các năm từ 2015-2017. Trong đó, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và lĩnh vực kinh doanh bất động sản ghi nhận mức tăng trƣởng cao nhất trong vòng hơn nửa thập lỷ, lần lƣợt đạt 7,89% và 3,99%.
b) Thƣơng hiệu Vietcombank đƣợc nhiều ngƣời biết đến
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc, đồng thời tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, mở rộng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Không gian giao dịch công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking, Mobile Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Vietcombank Tây Hồ hiện nay đang dần khẳng định đƣợc thƣơng hiệu Vietcombank và đƣợc thừa nhận rộng rãi là NHTM có tiềm lực và uy tín hàng đầu trên địa bàn Hà Nội. Kể từ khi thành lập 2014 đến nay Chi nhánh luôn đứng ở vị trí Top đầu của hệ thống với các danh hiệu Chi nhánh hoàn thành tốt nhiệm vụ và Chi nhánh hoàn thành đặc biệt xuất sắc nhiệm vụ.
vẻ đối với mọi khách hàng đến giao dịch tại Chi nhánh.
4.1.1.2. Khó khăn
a) Cơ chế hoạt động
Mặc dù là một Ngân hàng TMCP, Vietcombank vẫn do Nhà nƣớc quản lý là chủ yếu với tƣ cách là cổ đông chi phối, cổ đông lớn nhất. Do vậy, trong quá trình hoạt động vẫn phải tuân thủ các qui định của pháp luật về chính sách lƣơng, thƣởng, phúc lợi, định mức lao động, kế hoạch lợi nhuận, công tác tiếp thị, mở rộng khách hàng,...Điều này đã làm cho hoạt động kinh doanh phần nào kém linh hoạt và không phát huy hết yếu tố nguồn lực con ngƣời trong quá trình hoạt động.
b) Áp lực cạnh tranh ngày càng tăng
Trƣớc kia, khối các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh nhờ có lợi thế về quy mô, thƣơng hiệu, mạng lƣới đã chiếm lĩnh thị phần áp đảo (khoảng trên 75% thị phần) trong thị trƣờng dịch vụ tài chính, ngân hàng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây khi tình kinh tế xã hội phát triển, môi trƣờng pháp luật ngày càng rõ ràng hơn tạo điều kiện bình đẳng cho các thành phần kinh tế cùng phát triển theo cơ chế thị trƣờng, thị trƣờng đã ghi nhận sự phát triển vƣợt bậc của khối các ngân hàng TMCP không chỉ về quy mô mà còn ở cả chất lƣợng.
Thời gian qua các ngân hàng TMCP đã không ngừng nâng cao năng lực tài chính (bổ sung vốn điều lệ), mở rộng mạng lƣới, đầu tƣ công nghệ, lắp đặt hệ thống ATM/POS tại các địa bàn để có thể phục vụ khách hàng tốt hơn. Bên cạnh đó các NHTMCP cũng thực hiện hàng loạt các chiến dịch, chƣơng trình quảng cáo, tiếp thị, quan hệ công chúng để nâng cao vị thế và hình ảnh trên thị trƣờng.
Mặt khác, khi xã hội ngày càng phát triển thì tâm lý phân biệt các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh với các ngân hàng TMCP trong đại bộ phận ngƣời dân và doanh nghiệp không còn nặng nề nhƣ trƣớc. Thực tế hiện nay khi lãi suất và sản phẩm của các ngân hàng không chênh lệch nhiều thì ngƣời dân và doanh nghiệp chỉ quan tâm lớn nhất đến chất lƣợng dịch vụ của các ngân hàng.
Sự ra đời của các công ty tài chính, ngân hàng nƣớc ngoài ngày một nhiều với sản phẩm và chất lƣợng dịch vụ vƣợt trội cũng là đối thủ cạnh tranh lớn của
4.1.2. Định hướng mở rộng DVNH cho DNVVN của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ
4.1.2.1. Tầm nhìn chiến lược của Vietcombank
a) Tầm nhìn
Trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam, một trong 300 Tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và đƣợc quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất vào năm 2020.
b) Mục tiêu chiến lƣợc
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã đề ra các mục tiêu chiến lƣợc cụ thể nhƣ sau:
- Top 1 Bán lẻ, Top 2 Bán buôn: Đạt vị trí Ngân hàng số 1 Việt Nam, trong đó cụ thể: Đạt Top 1 Bán lẻ, Top 2 Bán buôn, giữ vị trí số 1 tại các mảng kinh doanh vốn, ngoại tệ, thẻ, tài trợ thƣơng mại, thanh toán - xuất nhập khẩu; - ROE tối thiểu 15%: Có tỷ suất sinh lời cao nhất (ROE) trong số các Ngân
hàng TMCP nhà nƣớc đạt mức tối thiểu 15%vào năm 2020;
- Đứng đầu về mức độ hài lòng của khách hàng: Đƣợc đánh giá là Ngân hàng số 1 thông qua khảo sát mức độ hài lòng khách hàng về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, chất lƣợng phục vụ của đội ngũ nhân viên trên toàn hệ thống;
- Đứng đầu về chất lƣợng nguồn nhân lực: Xây dựng, phát triển và duy trì đội ngũ nhân sự dẫn đầu về chất lƣợng đáp ứng yêu cầu công việc;
- Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất: Đi đầu trong việc áp dụng các thông lệ tiên tiến về quản trị rủi ro.
Các mục tiêu đối với xã hội và cộng đồng: Bên cạnh những định hƣớng kinh
doanh, tăng trƣởng mạnh mẽ, Vietcombank luôn xác định trách nhiệm và nỗ lực phấn đấu vì xã hội và cộng đồng.
Với Vietcombank, “Nhân văn” là một trong những giá trị cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, luôn sẵn sàng sẻ chia không chỉ với bạn hàng, khách hàng, đối tác mà còn chia sẻ và hỗ trợ ngƣời nghèo, đồng bào vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số…Quan tâm và dành một nguồn lực không nhỏ cho công tác an sinh xã hội là một
4.1.2.2. Định hướng mở rộng DVNH cho DNVVN tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ
a) Định hƣớng chung
Là một đơn vị trực thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Vietcombank Tây Hồ cũng lựa chọn những mục tiêu chiến lƣợc không nằm ngoài mục tiêu chung của toàn hệ thống.
- Giữ vững vị trí trong Top 10 Chi nhánh đứng đầu hệ thống Vietcombank đến hết năm 2020;
- Vietcombank Tây Hồ đƣợc giao nhiệm vụ là một Chi nhánh bán lẻ, do vậy Chi nhánh đang trong quá trình chuyển dịch định hƣớng kinh doanh sang bán lẻ, mở rộng đối tƣợng khách hàng cá nhân cũng nhƣ DNVVV; Đây là một định hƣớng hết sức thuận lợi để mở rộng DVNH cho DNVVN, đặc biệt đối với dịch vụ tiền gửi, cho vay, thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế;
- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng, đảm bảo là Chi nhánh xếp loại tốt về mức độ hài lòng của khách hàng qua các kỳ đánh giá;
- Coi trọng công tác tuyển dụng và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu công việc;
- Công tác quản trị rủi ro luôn đƣợc Vietcombank Tây Hồ đặt lên hàng đầu, nhằm đảm bảo ngân hàng luôn hoạt động an toàn và minh bạch.
b) Định hƣớng mở rộng dịch vụ ngân hàng cho DNVVN
Tại Hội nghị định hƣớng mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng cho DNVVN diễn ra vào cuối tháng 6 năm 2018, Vietcombank Tây Hồ đã chính thức khởi động các chính sách và hành động liên quan đến nhóm khách hàng này (Nguồn: Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2018) . Việc lần đầu tiên tổ chức một hội nghị này là một mốc mới rất quan trọng, thể hiện việc Chi nhánh muốn đầu tƣ nguồn lực, vật lực cho nhóm khách hàng hết sức tiềm năng này. Tại Hội nghị này Vietcombank Tây Hồ đã đƣa ra:
- Các phân tích về DNVVN, phân tích địa bàn vi mô và vĩ mô Chính sách của ngân hàng
- Chiến lƣợc cụ thể để tăng thị phần cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ Có thể nói việc triển khai hội nghị này là một cột mốc trong việc phát triển và mở rộng dịch vụ ngân hàng cho DNVVN, đánh dấu sự thay đổi về quan điểm định hƣớng mở rộng của Vietcombank Tây Hồ. Đây là hƣớng đi rất mới của ngân hàng trong bối cảnh nhiều NHTM còn đang băn khoăn về đối tƣợng khách hàng tiềm năng nhƣng rủi ro này.