trợ xuất nhập khẩu của Ngõn hàng ngoại thƣơng Việt Nam đến năm 2020
Theo tụi, quỏ trỡnh phỏt triển và nõng cao chất lượng dịch vụ tớn dụng tài trợ XNK của VCB cần quỏn triệt một số quan điểm và định hướng lớn sau:
Thứ nhất, duy trỡ quan hệ với khỏch hàng truyền thống, thu hỳt thờm khỏch
hàng mới, đặc biệt là nhúm khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, từng bước khuyến khớch xuất khẩu thụng qua tài trợ cho nhà nhập khẩu nước ngoài.
Số lượng khỏch hàng của một ngõn hàng là yếu tố tỏc động trực tiếp đến quy mụ cấp tớn dụng núi chung, tớn dụng tài trợ XNK núi riờng. Số lượng khỏch hàng gia tăng là điều kiện số 1 để mở rộng quy mụ cho vay của ngõn hàng. Trong điều kiện mức độ tăng trưởng cỏc DNNN hạn chế, trong khi đú số lượng cỏc DNVVN tăng lờn với tốc độ lớn, nếu VCB khụng nhanh chúng tiếp thị, thu hỳt đối với nhúm khỏch hàng này thỡ nguy cơ dậm chõn tại chỗ luụn cú thể xảy ra. Bờn cạnh đú, đa dạng húa nghiệp vụ kinh doanh, đa dạng húa khỏch hàng… là xu hướng chung của cỏc doanh nghiệp hiện nay nhằm gia tăng thu nhập và hạn chế rủi ro. Mặt khỏc, hiện nay hội nhập về kinh tế đang diễn ra một cỏch nhanh chúng và rộng khắp. Đối với lĩnh vực ngõn hàng, mốc thời gian tự do húa dịch vụ ngõn hàng trong khuụn khổ AFTA/ASEAN là năm 2006, theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, đến năm 2008- 2009, cỏc ngõn hàng đến từ Mỹ sẽ hoạt động gần như khụng bị hạn chế so với cỏc ngõn hàng Việt Nam. Khi tham gia hội nhập, VCB cũng như cỏc NHTM Việt Nam khỏc phải đối đầu với nhiều khú khăn, thỏch thức và nếu khụng cẩn trọng thỡ nguy cơ mất thị phần là điều khú trỏnh khỏi. Vỡ vậy, để chuẩn bị cho hội nhập, ngay từ bõy giờ, ngoài việc khụng ngừng phỏt triển và nõng cao chất lượng dịch vụ để thu hỳt khỏch hàng trong nước, VCB cần từng bước thu hỳt và mở rộng thị trường đối với khỏch hàng nước ngoài trước hết là khỏch hàng nhập khẩu hàng húa của Việt Nam thụng qua cỏc tổ chức xuất khẩu. Thực hiện được chiến lược này khụng chỉ gúp phần phỏt triển dịch vụ tớn dụng, nõng cao được vị thế của VCB trờn trường quốc tế mà cũn tạo nờn một “cỳ hớch” thỳc đẩy sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng húa của
Việt Nam, tăng thu ngoại tệ, cải thiện tỡnh trạng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế và dự trữ ngoại hối.
Thứ hai, đa dạng húa cỏc hỡnh thức và phương thức cấp tớn dụng trờn cơ sở
hoàn thiện chớnh sỏch và quy trỡnh tớn dụng, triển khai cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng mới trờn cơ sở đảm bảo an toàn và nõng cao hiệu quả tớn dụng.
Hoạt động XNK với cỏc cỏch thức kinh doanh và thanh toỏn ngày càng phong phỳ thỡ nhu cầu tài trợ vốn cũng ngày càng đa dạng hơn. Vỡ vậy, nếu khụng chỳ trọng nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới, hỡnh thức cho vay mới thỡ dịch vụ tớn dụng khụng thể phỏt triển được. Mặt khỏc, xỏc định rừ cỏc điều kiện để khỏch hàng được vay theo những phương thức vay cú nhiều thuận lợi về mặt thủ tục như vay theo hạn mức và vận dụng chớnh xỏc cỏc quy định này trong việc ỏp đặt phương thức cho vay đối với khỏch hàng cú vai trũ quan trọng trong việc khuyến khớch khỏch hàng nõng cao hiệu quả sử dụng tiền vay và ý thức tự giỏc trong hoàn trả nợ vay. Bờn cạnh đú, cần xỏc định được giới hạn an toàn và cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn để giảm nguy cơ rủi ro tớn dụng. Bởi vỡ, sự phỏt triển của hoạt động ngõn hàng núi chung, dịch vụ tớn dụng ngắn hạn tài trợ XNK núi riờng cú bền vững hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào mức độ an toàn của cỏc giao dịch tớn dụng. Đõy là hướng đi đỳng cho mọi tổ chức tớn dụng, trong đú VCB khụng phải là một ngoại lệ.
Thứ ba, tăng cường phỏt triển cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ,
bố trớ một tỷ lệ % nguồn vốn thỏa đỏng để đỏp ứng nhu cầu vốn cho cỏc doanh nghiệp này.
Quan điểm và định hướng này dựa trờn một số cơ sở khoa học và thực tế sau: + Một là, kinh nghiệm phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cỏc nước, ngay cả ở những nước phỏt triển như Mỹ, Anh… cho thấy, để phỏt triển loại hỡnh doanh nghiệp này cú nhiều biện phỏp khỏc nhau, trong đú dành một tỷ lệ % vốn trong tổng nguồn vốn khả dụng để đỏp ứng nhu cầu vay của cỏc doanh nghiệp này là biện phỏp phổ biến.
+ Hai là, số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở nước ta rất lớn, chiếm khoảng trờn 80% tổng số doanh nghiệp, đúng gúp 26% tổng sản phẩm xó hội
(GDP), 31% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp, 78% tổng mức bản lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng húa… Xu hướng trong những năm tới, nhúm doanh nghiệp này sẽ tiếp tục phỏt triển cả về số lượng và chất lượng, bởi cỏc lý do sau:
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ được Đảng và Chớnh phủ hết sức quan tõm, cú nhiều chớnh sỏch ưu đói và khuyến khớch đầu tư phỏt triển: chớnh sỏch thuờ đất, miễn giảm thuế thu nhập trong những năm đầu mới thành lập, chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu… qua đú tạo mụi trường phỏp lý và kinh tế thuận lợi cho doanh nghiệp phỏt triển.
- Cú nhiều chương trỡnh hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ với cỏc chớnh sỏch ưu đói về lói suất, thời gian vay vốn, đảm bảo tiền vay… của cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng trong nước và quốc tế đó và đang triển khai như: dự ỏn tài trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của WB, chương trỡnh cho vay phỏt triển làng nghề truyền thống, chương trỡnh Tài trợ người hồi hương lập tổ hợp tỏc, doanh nghiệp nhỏ (Quỹ hồi hương Việt - Đức), cho vay đổi mới cụng nghệ, cải tiến kỹ thuật đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc doanh (Ngõn hàng Đầu tư & phỏt triển)…
- Cỏc dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phỏt triển và đa dạng như đào tạo lập nghiệp, tư vấn đầu tư, cung cấp thụng tin về thị trường…
- Doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ, điều hành và quản lý gọn, khụng đũi hỏi số vốn quỏ lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, từ đú đẩy nhanh vũn quay vốn cho vay. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động ở mọi ngành, mọi khu vực, cú thể thành lập nhanh, dễ chuyển hướng hoạt động khi cần thiết, dễ thay đổi mẫu mó sản phẩm hàng húa theo nhu cầu thị trường một cỏch nhanh nhậy.
+ Ba là, trong những năm qua để đỏp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, phần lớn cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tỡm kiếm vốn từ người thõn, hoặc và từ thị trường tự do với lói suất rất cao cú khi gấp 3-6 lần lói suất ngõn hàng. Sự vay mượn trờn thị trường “ngầm” bờn cạnh ưu điểm là thủ tục đơn giản, thuận tiện thỡ cũng cú điều bất lợi đú là quan hệ vay mượn này nằm ngoài tầm kiểm soỏt của Nhà nước nờn nguy cơ rủi ro là rất lớn. Vỡ vậy, việc mở rộng đối tượng cho vay đến nhúm khỏch hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng chỉ nhằm phỏt triển dịch vụ tớn
dụng, đa dạng húa hỡnh thức cho vay, tạo điều kiện phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng kết hợp, gúp phần tăng thu nhập, hạn chế rủi ro cho ngõn hàng mà cũn gúp phần hạn chế và đi đến đẩy lựi hoạt động tớn dụng nặng lói, tớn dụng trờn thị trường “đen”, làm lành mạnh húa thị trường tớn dụng quốc gia.