A .PHẦN MỞ ĐẦU
5. Kết cấu luận văn
2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
Tất cả các dữ liệu đƣợc thu thập sẽ đƣợc kiểm tra, nhập và xử lý trên phần mềm Excel và trình bày trên phần mềm Word. Một số dữ liệu sẽ đƣợc chắt lọc, sắp xếp lại và chuẩn hóa số liệu để đáp ứng mục đích nghiên cứu. Các kết quả phân tích đƣợc trình bày thông qua các bảng tính, các đồ thị,…
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp để xử lý dữ liệu nhằm làm sáng tỏ vấn đề dựa trên các số liệu thực tế thu thập trong quá trình nghiên cứu. Trong đó, các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng bao gồm:
2.2.1. Phương pháp thống kê
Phƣơng pháp thống kê là việc sử dụng, thu thập, hệ thống hóa, xử lý các số liệu thống kê trong một thời gian dài nhằm đảm bảo tính ổn định, lâu dài, độ tin cậy của số liệu thống kê và thông qua các số bình quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.
Để có đầy đủ số liệu làm cơ sở phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hiệu quả quản trị nhân lực, luận văn sử dụng các số liệu thống kê trong các báo cáo về tình hình quản lý nhân sự của công ty Bất động sản Viettel 03 năm (từ năm 2013 đến năm 2015).
2.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động.
Khi phân tích có thể chi tiết chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu theo các hƣớng khác nhau nhƣ: yếu tố cấu thành, theo thời gian, theo địa điểm phát sinh. Sau đó, mới tiến hành xem xét, so sánh mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến tổng thể
cũng nhƣ xem xét mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc trong từng thời điểm hay mức độ đóng góp của từng yếu tố.
2.2.3. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét mỗi chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh.
Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để so sánh là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị nhân lực nhƣ tổng số lao động qua các kỳ, tỷ lệ lao động theo giới tính hay theo độ tuổi,…Các chỉ tiêu này có thể là số tuyệt đối hoặc là số hoặc là số bình quân.
Tất cả các kỳ đƣợc lựa chọn đều là kỳ thực hiện của 03 năm: 2013, 2014 và 2015.
Lựa chọn các chỉ tiêu này của công ty Bất động sản Viettel tại thời điểm từng năm để so sánh với các hệ số xác định cho từng chỉ tiêu để đánh giá hoạt động quản trị nhân lực theo phản ánh của từng chỉ tiêu có hiệu quả hay không.
Lựa chọn các chỉ tiêu này của công ty bất động sản Viettel tại thời điểm năm 2013 làm số gốc để so sánh với các chỉ tiêu này của chính công ty trong các năm 2014, 2015 nhằm đánh giá sự thay đổi nhân lực của công ty trong từng năm so với năm 2013.