Tác giả nghiên cứu và thực hiện Luận văn theo trình tự các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết, cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu.
Bƣớc này chủ yếu tác giả sử dụng để phục vụ cho công tác nghiên cứu tại chƣơng 1. Trong chƣơng này chủ yếu thu thập tài liệu từ Tạp chí, giáo trình, các công trình nghiên cứu về nợ xấu trong và ngoài nƣớc.
Về phần tổng quan tài liệu tác giả chủ yếu thu thập thông tin trên các tài liệu; đề tài khoa học, các bài viết, các luận văn thạc sĩ đã đƣợc công bố trên thƣ viện luận văn, thƣ viện Quốc gia Hà Nội.
Trong phần này chủ yếu tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp… để liệt kê, trình bày những những nội dung quan trọng, những khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý nợ xấu của NHTM tại chƣơng 1. Phân tích đánh giá những mặt những nội dung quan trọng mà các luân văn trƣớc đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc để tìm ra những điểm mới mà các tác giả trƣớc chƣa hoàn thiện đƣợc một cách hoàn hảo.
Bƣớc 2: Tiến hành thu thập tài liệu, số liệu nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Hƣơng khê giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho chƣơng 3. Trong bƣớc này tác giả thu thập số liệu thứ cấp dạng thô trên các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của chi nhánh. Các số liệu này đƣợc xử lý bằng bảng tính Exel.
Trong chƣơng này tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích, so sánh, tổng hợp. Thu thập thông tin, phân tích số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý nợ xấu của Chi nhánh, từ đó đánh giá những mặt ƣu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Hƣơng khê.
Bƣớc 3: Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Hƣơng khê giai đoạn 2013 -2016, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu của đơn vị đến năm 2020.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK HƢƠNG KHÊ - HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2016
3.1. Sự ra đời và phát triển của Agribank
- Một vài nét về Ngân hàng No&PTNT Việt nam (Agribank).
Agribank thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng. Agribank là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo trong đầu tƣ vốn cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và các lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Agribank đã trở thành Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam về tổng tài sản, nguồn vốn, dƣ nợ, mạng lƣới 2.300 chi nhánh và phòng giao di ̣ch, đội ngũ nhân viên hơn 40.000 cán bộ, viên chƣ́c và số lƣợng khách hàng chiếm tỷ trong lớn trong tổng số khách hàng của toàn hệ thống ngân hàng thƣơng mại... Đến 31/12/2016, Agribank tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu các NHTM trong Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2016 (VNR 500) với quy mô tổng tài sản cán mốc trên 01 triệu tỷ đồng, tăng trên 390 ngàn tỷ đồng so với thời điểm trƣớc cơ cấu; nguồn vốn huy động 924 nghìn tỷ đồng, tăng 392 ngàn tỷ đồng; tổng dƣ nợ tín dụng 795 nghìn tỷ đồng, tăng 327 nghìn tỷ đồng, trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 70%/tổng dƣ nợ cho vay của Agribank và 51% tổng dƣ nợ cho vay của toàn ngành ngân hàng đầu tƣ cho lĩnh vực này; nợ xấu 1,89% tại thời điểm 31/12/2016; hoạt động đầu tƣ vào doanh nghiệp khác đƣợc củng cố; hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, hoạt động ổn định, an toàn, có hiệu quả là nền tảng vững chắc cho phát triển các sản phẩm dịch vụ tiện ích; vốn chủ sở hữu đƣợc bảo toàn, kinh doanh có lãi, nộp ngân sách Nhà nƣớc đầy đủ và tăng dần hằng năm; đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định của NHNN.
Agribank là NHTM duy nhất do Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ, giữ vai trò chủ lực trong việc thực hiện đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về cung cấp tín dụng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích cho nền kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân nói riêng. Mặc dù có những thăng trầm nhất định, nhƣng cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế, những giải pháp, chính sách phù hợp của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và sự nỗ lực vƣơn lên bằng chính quyết tâm của hơn 40 nghìn ngƣời lao động tại 2300 chi nhánh, phòng giao dịch, Agribank hoạt động kinh doanh ổn định và tăng trƣởng tốt, hoàn thành Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2013-2015 và bƣớc vào triển khai chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030.
-Giới thiệu về Ngân hàng No&PTNT Hƣơng khê – Hà tĩnh.
Trải qua hơn 28 năm phấn đấu và phát triển, Agribank chi nhánh Hƣơng khê – Hà tĩnh đã không ngừng vƣơn lên trong mọi lĩnh vực nhƣ hoạt động tín dụng, thanh toán quốc tế, dịch vụ, công nghệ ngân hàng… Với bề dày kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, có trình độ cao và tác phong chuyên nghiệp, Agribank chi nhánh Hƣơng khê – Hà tĩnh luôn là sự lựa chọn của ngƣời dân, doanh nghiệp trong huyện. Bên cạnh đó, Agribank chi nhánh Hƣơng khê – Hà tĩnh luôn giữ vững vị thế là Ngân hàng của nông dân, phục vụ Nông nghiệp nông thôn; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án, kinh doanh ngoại tệ và các loại dịch vụ … Thời kỳ từ năm 2014-2016, mặc dù tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động nhƣng đƣợc sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, Agribank chi nhánh tỉnh Hà tĩnh, Agribank Hƣơng khê – Hà tĩnh đã đạt đƣợc nhiều kết quả trong hoạt động tín dụng. Nguồn vốn tăng trƣởng ổn định và bền vững, tạo nền tảng thuận lợi cho việc tăng trƣởng tín dụng và đảm bảo tính thanh khoản. Bám sát vào kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên và của đơn vị trong giai đoạn hiện tại và chiến lƣợc, tầm nhìn đến năm 2020 là “Tăng cƣờng công tác khách hàng, tiếp tục nâng cao chiến lƣợc tín dụng và hƣớng tới chuẩn mực quốc tế”.
Hoạtđộnghuyđộngvốn
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nguồn vốn chính là phƣơng tiện kinh và cũng là đối tƣợng kinh doanh chủ yếu. Vốn huy động đƣợc coi là chủ lực và quan trong nhất trong tất cả các loại hình vốn khác nhau, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Nguồn vốn huy động chi phối và quyết định tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng sẽ tăng lên và khả năng thanh toán (thanh khoản) cũng nhƣ uy tín của ngân hàng sẽ đƣợc nâng cao khi nguồn vốn đủ lớn. Vì thế, huy động vốn không chỉ để đảm bảo nhu cầu vốn kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng của chính bản thân ngân hàng mà còn đồng thời đáp ứng kịp thời vốn để phát triển kinh tế, xã hội. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó của nguồn vốn, Agribank chi nhánh Hƣơng khê coi hoạt động huy động vốn là mục tiêu cơ bản hàng đầu trong hoạt động kinh doanh.
Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh Hƣơng khê giai đoạn từ 2013 – 2016 đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1.Tìnhhình huyđộngvốn giai đoạn2013– 2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng; %
T T
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng 1 Tổng vốn huy động 559 12% 663 19% 735 11% 852 16% 2 Vốn BQ/cán bộ 21 24 25 24
a Theo đối tượng KH
- Tiền gửi dân cƣ 548 12% 649 18% 720 11% 836 16%
- Tiềngửi tổ chức kinh tế 11 10% 13 18% 14 8% 16 14%
b Phântheoloạitiềntệ
- VND 548 551 731 851
- USD quy đổi VND 11 12 4 1
c Phân theo kỳ hạn
- Khôngkỳhạn 1 0% 1 0% 1 0% 1 0%
- Có kỳ hạn <12 tháng 464 16% 499 8% 508 2% 536 6%
- Cókỳ hạn trên 24 tháng 1 67% 2 100% 3 50% 5 67%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Hương khê qua các năm 2013-2016
Qua bảng số liệu thống kê trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đều tăng so với năm trƣớc. Tiền gửi dân cƣ củng chiếm tỷ trong lớn so với tổng nguồn. Những năm trƣớc, nguồn vốn ngoại tệ quy đổi giao động từ 10 đến 12 tỷ, nhƣng đến cuối năm 2015 với quy định về lãi suất tiền gửi ngoại tệ 0% nên khách hàng đã chuyển đổi tiền gửi ngoại tệ sang đồng Việt nam làm cho tỷ trọng nguồn ngoại tệ giảm đáng kể. Tuy vậy nhƣng tổng nguồn vốn huy động cũng tăng ổn định hàng năm, điều đó cho ta thấy công tác huy động để chủ động nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh rất đƣợc Chi nhánh quan tâm.
Hoạt động tín dụng
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt giữa các NHTM trên địa bàn, Agribank chi nhánh Hƣơng khê đã có những chiến lƣợc thích hợp trong việc mở rộng và tăng trƣởng tín dụng trên nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh quy trình nghiệp vụ, giới hạn tín dụng, tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng tín dụng, đảm bảo an toàn bền vững, nâng cao tỷ trọng dƣ nợ cho vay có TSBĐ, tình hình cụ thể đƣợc phản ánh tại bảng 3.2:
Bảng 3.2 Cơ cấu dƣ nợ của Agribank Hà tĩnh giai đoạn 2013-2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng; %
T
T Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số
tiền tăng% tiền Số tăng% tiền Số tăng% tiền Số tăng%
1 Tổngdƣnợ 784 12% 811 3% 809 -0,3% 891 10% 2 Dƣ nợ BQ/ cán bộ 29 16% 29 0% 23 -20% 24 4% a Phântheothờigian Ngắnhạn 585 4% 568 -3% 526 -7% 548 4% Trung,dàihạn 199 11% 243 22% 283 16% 343 21% b Phântheođốitượng Hộ sản xuất và cá nhân 470 4% 495 4% 485 2% 575 16% Doanh nghiệp 314 -2% 324 3% 314 -3% 356 1% c PhântheoTSBĐ
Có TSĐB 549 2% 568 3% 588 4% 624 6%
Không có TSĐB 235 9% 243 3% 221 -9% 267 21%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Hương khê qua các năm 2013-2016
Qua 4 năm (từ 2013 – 2016) Agribank Hƣơng khê có tốc độ tăng trƣởng tín dụng tƣơng đối thấp mặc dù số lƣợt khách hàng quan hệ tín dụng tăng, nguyên nhân do các doanh nghiệp kinh doanh lâm sản ở Lào không hiệu quả do Chính sách của lào thắt chặt đối với lĩnh vực xuất khẩu lâm sản, nên Chi nhánh chủ động thu hồi vốn đối với những khách hàng cũ và hạn chế cấp tín dụng đối với khách hàng mới trong lĩnh vực kinh doanh lâm sản. Trong thời kỳ này, chi nhánh chủ yếu đẩy mạnh cho vay nông nghiệp nông thôn để bù đắp các khoản dƣ nợ giảm của các doanh nghiệp kinh doanh lâm sản. Song song với việc đảm bảo an toàn vốn, chi nhánh cũng nâng tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo nhằm hạn chế tối đa rủi ro, thất thoát vốn.
Hoạtđộngdịchvụ
Tổng thu dịch vụ toàn chi nhánh tăng trƣởng nhanh và ổn định qua các năm, chi nhánh đa dạng hóa các nguồn thu từ các dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh và thanh toán quốc tế ổn định, tăng trƣởng và phát triển đồng đều hàng năm góp phần không nhỏ tạo ra lợi nhuận cho đơn vị.(xembảng3.3)
Bảng 3.3 Kết quả hoạt động dịch vụ của Agribank Hƣơng khê giai đoạn 2013-2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng; %
T
T Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng 1 Tổngthudịch vụ 1,52 25% 2,22 46% 2,79 26% 3,84 38%
- Thu hoạt động thanh toán 1 1,5 2,0 2
- Thu từ phát hành bảo lãnh 0,1 0,2 0,24 0,93
- Thu từ TTQT-KDNT 0,01 0,02 0,02 0,31
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Hương khê qua các năm 2013-2016
Qua bảng trên ta thấy nguồn thu từ dịch vụ của Chi nhánh tăng cao hàng năm, bình quân tăng 30%. Nguồn thu dịch vụ tuy chƣa lớn về số tuyệt đối nhƣng nguồn thu này tăng ổn định, rủi ro thấp và góp phần làm tăng thu nhập cho Chi nhánh.
Mộtsốkếtquảtàichínhchủyếu
Qua thành công của các hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và hoạt động dịch vụ đã góp phần giúp Agribank chi nhánh Hƣơng khê đạt đƣợc kết quả tài chính ấn tƣợng giai đoạn 2013 – 2016, thể hiện qua bảng sau:(Xembảng3.4)
Bảng 3.4. Một số kếtquảtài chính chủ yếu
Đơn vị tính: Tỷ đồng; %
T
T Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng Số tiền % tăng - Tổng doanh thu 96 2% 100 4% 100 0% 111 11% - Tổng chi phí 79 3% 80 1% 75 -6% 82 9% - Lợi nhuận 17 13% 20 18% 25 25% 29 16%
(Nguồn:BáocáoKQKDquacácnăm2013–2016củaAgribank Hương khê)
Từ số liệu thống kê trên ta thấy Agribank Hƣơng khê có những bƣớc tiến đáng ghi nhận. Từ doanh thu 96 tỷ đồng, lợi nhuận 17 tỷ đồng năm 2013, tăng trƣởng mạnh qua các năm đã đạt 29 tỷ đồng lợi nhuận vào năm 2016.
kinh doanh trong các chi nhánh Agribank trên địa bàn Hà tĩnh, đóng góp tài chính cho Agribank Hà tĩnh và Agribank Việt Nam, đảm bảo đủ lƣơng và các chế độ khác, trung bình ba (03) tháng thƣởng / năm cho cán bộ nhân viên.
3.2. Thực trạng quảnlý nợxấu tạiAgribank chi nhánh Hƣơng khê
3.2.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu
Trong những năm vừa qua, các ngân hàng cũng đã bổ sung các cơ chế, quy chế theo hƣớng chuẩn hoá các quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là các cơ chế tín dụngtuy nhiên các NHTM cơ bản phải thực hiện việc quản lý nợ xấu dựa vào các văn bản do NHNN và Chính phủ Việt Nam ban hành.. Bên cạnh đó hệ thống NHTM Việt Nam còn nâng cao vai trò quản trị điều hành tại trụ sở chính, tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm hơn trong hoạt động kinh doanh cho tất cả các chi nhánh đặc biệt về vai trò quản lý rủi ro,.
Từ năm 2005 trở về trƣớc, việc quản lý và phân loại nợ tại các NHTM Việt Nam đƣợc thực hiện theo quyết định số 488/QĐ-NHNN thì kể từ năm 2005 đến nay, các NHTM thực hiện quản lý và phân loại nợ theo TT02/TT- NHNN ngày 21/1/2013 của NHNN và quyết định số 493/QĐ - NHNN.
Từ năm 2014- 2016 các văn bản mà Agribank Việt nam chủ yếu áp dụng trong hoạt động quản lý nợ xấu là:
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan;
- Quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/04/2005 về quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD
- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động kinh doanh của TCTD;
- Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 của Thống Đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ của các TCTD và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan;
- Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
- Thông tƣ 13/2010/TT - NHNN ngày 20/5/2010 về việc ban hành các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.
- Tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích lập, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài.
Quy định về việc các NHTM phải xây dựng chính sách nội bộ về các tiêu chí xác định một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan theo các Thông tƣ và quyết định kể trên. Bao gồm:
- Tỷ lệ và hạn mức cho vay tối đa trong tổng dƣ nợ tín dụng đối với một ngành hay một lĩnh vực kinh tế.
-Quy định về tiêu thức phân loại nợ thành 5 nhóm khác nhau
- Xây dựng chính sách quản lý RRTD, mô hình giám sát RRTD, phƣơng pháp xác định và đo lƣờng RRTD có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, TSĐB, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của ngân hàng
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải phù hợp với hoạt động kinh doanh; đối tƣợng khách hàng cũng nhƣ tính chất rủi ro của các khoản nợ ngân hàng.
Cácvăn bản của Agribank hƣớng dẫn thực hiện các Thông tƣ, quyết định, nghị định của NHNN, các ban ngành liên quan.
- Tại Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Việt Nam ban hành quy định về
việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp&PTNT Việt Nam.
- Tại Quyết định số 666/QĐ-HĐQT – TDHo ngày 15/06/2010 của Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp&PTNT Việt Nam ban hành quy chế cho vay đối với một khách hàng trong hệ thông Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam.
- Tại Quyết định số 530/QĐ-HĐQT – XLRR ngày 12/04/2012 của Hội đồng thành viên Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Việt Nam ban hành quy