3.1 .Tổng quan về tỉnh Phú Thọ
4.1 Bối cảnh kinh tế và cơ hội thu hút đầu tƣ du lịch cho các địa phƣơng ở Việt
Nam
4.1.1 Bối cảnh Thế giới và Việt Nam
Về tình hình quốc tế
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôi cuốn các nƣớc, các vùng lãnh thổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính phụ thuộc lẫn nhau. Quan hệ song phƣơng, đa phƣơng ngày càng đƣợc mở rộng trong các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trƣờng. Các mối quan hệ Á-Âu, Mỹ-Châu Á, Nhật Bản- ASEAN và các nền kinh tế trong APEC ngày càng phát triển theo chiều hƣớng tích cực. Cộng đồng ASEAN hình thành và phát triển mang lại những cơ hội lớn trong hợp tác phát triển du lịch khu vực.
Châu Á-Thái Bình Dƣơng vẫn là khu vực phát triển năng động và thu hút du lịch. Hợp tác trong khối ASEAN ngày càng tăng cƣờng về chiều sâu. Việt Nam đang trở thành quốc gia, điểm đến, thị trƣờng mới nổi với những lợi thế nhất định trong hợp tác song phƣơng và đa phƣơng. Các d ng di chuyển vốn đầu tƣ và luồng khách du lịch đang có xu hƣớng dịch chuyển mạnh tới khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng trong đó Việt Nam đƣợc hình tƣợng nhƣ “ngôi sao” đang lên.
Xu hƣớng phát triển của nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ đƣợc ứng dụng ngày càng có hiệu quả và có sức lan tỏa vô cùng nhanh và rộng lớn. Kinh nghiệm quản l ý tiên tiến, công nghệ hiện đại, nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm thay đổi căn bản phƣơng thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông đƣợc ứng dụng mạnh trong hoạt động du lịch. Việt Nam có cơ hội đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng khi bắt kịp xu hƣớng và nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới ứng dụng trong phát triển du lịch.
Về tình hình trong nước
Kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ phát triển khá, GDP tăng hàng năm, cơ cấu kinh tế dịch chuyển khá tích cực, kết cấu hạ tầng ngày càng phát triển, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, nhu cầu du lịch của ngƣời dân ngày càng tăng.
Tình hình chính trị - xã hội trong nƣớc ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, an ninh đảm bảo, con ngƣời thân thiện là điểm đến an toàn là điều kiện để phát triển du lịch.
Việt Nam đã cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp hóa tạo tiền đề ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội trong đó có du lịch.
Cơ hội thu hút một phần thị trƣờng khách du lịch đến từ thị trƣờng khổng lồ Trung Quốc và các nƣớc Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) với trên 1,5 tỷ ngƣời tiêu dùng du lịch có thu nhập cao và đang tăng mạnh mở ra cho du lịch Việt Nam nhiều cơ hội mới.
Tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam đƣợc cải thiện đáng kể. Chỉ số năng lực canh tranh các địa phƣơng trong tỉnh ngày càng cao, tạo môi trƣờng phát triển cho các địa phƣơng trong thu hút đầu tƣ.
Du lịch Việt Nam sẽ tiếp tục chịu tác động mạnh mẽ của những bất ổn chính trị, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng kinh tế tại ở các nƣớc đối tác, các thị trƣờng truyền thống. Khi là thành viên của WTO những tác động tiêu cực này sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn, khó lƣờng hơn trong khi năng lực thích ứng và ứng phó với những biến động trên thị trƣờng của Việt Nam c n hạn chế.
4.1.2. Cơ hội và thách thức thu hút đầu tư du lịch cho các địa phương ở Việt Nam
Cơ hội
- Kinh tế trong nƣớc phát triển, đời sống và thu nhập của ngƣời dân ngày càng tăng, nhu cầu thỏa mãn về tinh thần nhƣ vui chơi, giải trí, du lịch ngày càng cao.
- Môi trƣờng pháp lý ngày càng thuận lợi: Hệ thống pháp luật đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện mà điển hình là sự ra đời của Luật Du lịch năm 2006 đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển du lịch.
- Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập: Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, lôi cuốn các nƣớc, vùng lãnh thổ. Việt Nam là đất nƣớc ổn định về chính trị, môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh đang đƣợc cải thiện và là điểm đến an toàn, thân thiện cho du khách; các địa phƣơng có nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi để thu hút đầu tƣ phát triển du lịch và du khách quốc tế.
- Tiềm năng du lịch đặc sắc: Du lịch đã là một xu hƣớng phổ biến trên toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trƣởng; du lịch nội địa chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hƣớng tăng nhanh. Du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất và lớn nhất trên bình diện thế giới, góp phần vào sự phát triển và thịnh vƣợng của các quốc gia. Đây là cơ hội to lớn mà Việt Nam có thể tận dụng để phát triển các loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi thế về tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hƣớng du lịch cộng đồng đang nổi lên là cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho các vùng ngh o và quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam.
Thách thức
- Nhận thức về du lịch của ngƣời dân địa phƣơng không đồng đều.
- Năng lực cạnh tranh giữa các địa phƣơng cả nƣớc ngày càng lớn đ i hỏi chính quyền phải có năng lực quản lý toàn diện để tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi thu hút đầu tƣ.
- Sức ép cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt đang trở lên quyết liệt hơn với quy mô và tính chất mới do có yếu tố công nghệ mới và toàn cầu hóa. Sự cạnh tranh này cả về d ng vốn đầu tƣ và thu hút khách, cả về chất lƣợng và hiệu quả kinh doanh và xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu quốc gia, đặc biệt đối với du lịch Việt Nam là ngành vẫn c n non trẻ và c n nhiều điểm yếu. Cạnh tranh giữa các điểm đến trong khu vực nhƣ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philiphines, Campuchia…
Các nƣớc có sự phát triển mạnh về du lịch nhƣ Malaysia, Thái Lan, Singapo liên tục có sự đổi mới về sản phẩm, thƣơng hiệu đƣợc gây dựng bài bản.
- Biến đổi khí hậu đang có tác động mạnh mẽ tới phát triển địa phƣơng. Du lịch Việt Nam trong đó có du lịch Phú Thọ sẽ đứng trƣớc thách thức vô cùng lớn và khó lƣờng trƣớc ảnh hƣởng của các yếu tố thời tiết bất lợi cũng là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ.
- Nhu cầu du lịch thế giới có nhiều thay đổi, hƣớng tới những giá trị mới đƣợc thiết lập trên cơ sở giá trị văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo và công nghệ cao (tính hiện đại, tiện nghi). Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xoá đói giảm ngh o, du lịch hƣớng về cội nguồn, hƣớng về thiên nhiên là những xu hƣớng nổi trội. Du lịch Việt Nam nếu không nắm bắt kịp xu hƣớng này sẽ đứng trƣớc nguy cơ tụt hậu, mất thị phần và hiệu quả thấp. Sự quay lƣng của du khách với điểm đến sẽ là thảm họa.