Lao động tham gia hoạt động dulịch tại di tích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động du lịch di tích cấp quốc gia đền thờ lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân (Trang 70)

STT C ng tác Số lượng Ghi chú

1 Thuyết minh 2 Thuộc Ban Quản lý di tích

2 Chăm sóc, hƣơng khói đền 3 Thuộc Ban Quản lý di tích 3

Chụp ảnh 3 Ngƣời địa phƣơng làm tự do,

không cố định 4

Bán hàng

14 Ngƣời địa phƣơng, dựng lều bán hàng lƣu niệm và sản phẩm địa phƣơng tự do

5 Xe ôm 7 Chỉ có khi phát sinh nhu cầu

6 Bảo vệ, trông xe 2 Ngƣời địa phƣơng

Ngu n: Ban quản lý di tích, 2017

Theo kết quả điều tra năm 2017, bộ phận thuyết minh là 2 ngƣời. Ngƣời quản lý chăm sóc di tích là 2 ngƣời bao gồm một ông từ chính coi sóc việc hƣơng khói trong đền Tống Trân và một ngƣời lo việc hƣơng khói trong đền Cúc Hoa. Ngoài ra, gia đình của những ngƣời này cũng tham gia coi sóc di tích giúp. Bảo vệ và trông xe cũng là ngƣời của địa phƣơng đƣợc xã cho phép hoạt động khi có khách du lịch tới tham quan. Số còn lại bao gồm thợ chụp ảnh, bán hàng, xe ôm đều là ngƣời dân địa phƣơng, thực hiện cung cấp dịch vụ gia tăng một cách tự phát. Số lƣợng sẽ thay đổi cùng với lƣợng du khách tới tham quan. Những dịch vụ gia tăng này là thu nhập không thƣờng xuyên của ngƣời dân địa phƣơng và không có ngƣời hoạt động chuyên nghiệp cũng nhƣ không đƣợc đào tạo kể cả thuyết minh tại điểm di tích.

Bảng 3.2: Đánh giá của khách du lịch về thái độ, kỹ năng phục vụ của người làm du lịch, sự thân thiện của cộng đồng địa phư ng tại di tích

Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rât kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Thái độ phục vụ của

ngƣời làm du lịch 8 3.72% 31 14.42% 109 50.70% 58 26.98% 9 4.19%

Kỹ năng phục vụ của

ngƣời làm du lịch 10 4.65% 27 12.56% 97 45.12% 62 28.84% 19 8.84%

Sự thân thiện của cộng đồng địa phƣơng

17 7.91% 32 14.88% 123 57.21% 32 14.88% 11 5.12%

Ngu n: Khảo sát của tác giả

Theo kết quả đánh giá của khách du lịch trong bảng 3.2, có thể nhận thấy sự thấy sự thân thiện của cộng đồng địa phƣơng đƣợc đánh giá cao nhất là 22,79 nhƣng đây là một t lệ thấp. Phần lớn khách du lịch đánh giá sự thân thiện của cộng đồng địa phƣơng ở mức độ trung bình (đạt 57,21 ), 20 đánh giá là kém. Nhƣ vậy có thể thấy khách du lịch đánh giá không cao lắm về thái độ thân thiện của cộng đồng địa phƣơng khi tới điểm di tích này. Mức độ đánh giá về thái độ phục vụ của ngƣời làm du lịch không cao. Mức độ đánh giá kém chiếm tới 31 số ngƣời đƣợc hỏi trong khi đánh giá tốt cũng chỉ đạt 28 . Phần đông còn lại là mức trung bình. Về kỹ năng phục vụ của ngƣời làm du lịch cũng có kết quả đánh giá tƣơng tự với 17 là tốt, hơn 45 đánh giá trung bình và 37 đánh giá kém. ĐIều này cho thấy, di tích chƣa có sự đầu tƣ về nhân sự để phát triển du lịch. Bản thân ngƣời dân địa phƣơng cũng chƣa ý thức đƣợc cần thiết phải phát triển du lịch tại điểm di tích hay cần hấp dẫn khách du lịch. Khi có khách du lịch tới, họ coi đó là cơ hội kiếm tiền tự phát, nếu không có cũng không ảnh hƣởng tới cuộc sống hay thu nhập của gia đình. Ngƣời thuyết minh không đƣợc đào tạo chuyên nghiệp mà làm việc theo nhiệm vụ vì họ thuộc biên chế của Phòng Văn hóa - Thông tin huyện. Bài nói đƣợc họ tự soạn và học thuộc. Những ngƣời thuyết minh ở đây chỉ có thể thuyết minh bằng tiếng Việt và không có khả năng thuyết minh bằng ngoại ngữ. Với những đoàn

du khách nƣớc ngoài, hƣớng dẫn viên du lịch riêng của đoàn sẽ chịu trách nhiệm hƣớng dẫn hoặc dịch lại hƣớng dẫn.

Lý do đánh giá của du khách không cao còn bởi di tích không thu tiền tham quan. Nguồn thu để bảo trì duy tôn di tích hoàn toàn phụ thuộc vào “hòm công đức” và những ngƣời trong Ban Quản lý di tích cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ chƣa có ý thức trách nhiệm về làm du lịch một cách chuyên nghiệp.

3.2.3. Tổ chức thực hiện hoạt động du lịch tại điểm di tích

3.2.3.1. Quản lý trưng bày hiện vật

Hiện vật trƣng bày tại đền Tống Trân gồm tƣợng thờ, ban thờ là chủ yếu. Cụ thể: Ngôi đền chính có ba gian, ở giữa là ba gian thờ tƣợng, ngai và mũ của ngài, bên trái thờ Dƣơng Tam Kha và bên phải thờ Đoàn Thƣợng. Trong đền bài trí hết sức đơn giản. Nổi bật nhất là bức hoành phi: Lƣỡng quốc Trạng nguyên, phụ tể thƣợng quốc (ý nói là: Trạng nguyên hai nƣớc, phò giúp đất nƣớc) và đôi câu đối: Bát tuế trạc nho khoa tự hƣu tài danh long bách việt, Thập niên trì sứ tiết khƣớc dao vận sự bá thiên thu (Dịch là: Tám tuổi đổ Trạng Nam đã nổi tài danh long bách Việt. Mƣời năm sang sứ Bắc lại đem vạn sự dõi đời sau). Ngoài cổng đền có miếu thờ “Hổ hàm thƣ” (liên quan đến chi tiết Cúc Hoa nhờ hổ đƣa thƣ cho Tống Trân trong những ngày chàng đi sứ) và ba gian thờ vọng Cúc Hoa.

Ngoài ra không có nơi trƣng bày hiện vật tái hiện câu chuyện lịch sử về Tống Trân, hay những hiện vật thể hiện giá trị văn hóa tinh thần của Lƣỡng quốc. Chính vì vậy, du khách đến đây ngoài việc tế lễ cầu xin và vãn cảnh thì cũng không có hoạt động gì thêm để khám phá, tìm hiểu về di tích cũng nhƣ không thể thu nạp thêm những giá trị văn hóa, tinh thần mà di tích có. Đây là một hạn chế rất lớn của di tích. Điều này khiến cho du khách không có ấn tƣợng nhiều với di tích cũng nhƣ không có sự hấp dẫn khi tới đây. Họ đến không phải vì giá trị văn hóa mà điểm di tích mang lại, họ đến vì điểm di tích nằm trong tour của họ (mang tính thụ động).

Bảng 3.3. Đánh giá của khách về hoạt động trưng bày hiện vật tại cụm di tích

Tiêu chí đánh giá Đồng ý Trung bình Ít đồng ý

Kh ng đồng ý

SL % SL % SL % SL %

Hiện vật trƣng bày thể

hiện rõ nét truyền thống 109 50.70% 78 36.28% 21 9.77% 7 3.26% Hiện vật thể hiện giá trị

văn hóa, lịch sử của di tích 89 41.40% 92 42.79% 28 13.02% 6 2.79% Hiện vật thể hiện giá trị

tinh thần của di tích 92 42.79% 87 40.47% 29 13.49% 7 3.26% Hiện vật đủ cho nhu cầu

tìm hiểu khám phá về di tích

67 31.16% 97 45.12% 36 16.74% 15 6.98%

Hiện vật trƣng bày phù

hợp với di tích 72 33.49% 102 47.44% 34 15.81% 7 3.26% Ngu n: Khảo sát của tác giả

Theo khảo sát, khách du lịch đánh giá về hoạt động trƣng bày hiện vật tại di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân nhƣ sau:

Phần đông ngƣời đƣợc hỏi cho rằng hiện vật trƣng bày đã thể hiện rõ nét truyền thống (50,7 ) nhƣng số ngƣời đánh giá ở mức độ trung bình cũng rất lớn là 36,28 . Số lƣợng ngƣời ít đồng ý với quan điểm này là 9,77 và chỉ có 3,26 là không đồng ý. Điều đó cho thấy công tác quản lý trƣng bày hiện vật cũng đã đáp ứng đúng tiêu chí thể hiện nét truyền thống của địa phƣơng cũng nhƣ của khu di tích.

Nhƣng chỉ có 41,4 số ngƣời tham gia khảo sát khẳng định hiện vật trƣng bày đã thể hiện giá trị văn hóa lịch sử của di tích. 13,02 ít đồng ý và 2,79 không đồng ý với nhận định này. Trên thực tế, hiện vật trƣng bày trong di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân khá đơn giản, cũng đã chỉ ra thời điểm lịch sử cũng nhƣ nói về ngƣời con huyện Phù Cừ tài giỏi. Tuy nhiên, rất nhiều ngƣời cho rằng việc trƣng bày nhƣ thế chỉ đạt mức độ trung bình vì chỉ dừng lại ở việc thờ tự và câu đối nói về Tống Trân một cách đơn giản.

Tƣơng tự, đánh giá về hiện vật trƣng bày thể hiện giá trị tinh thần của di tích cũng phần lớn đƣợc cho là ở mức trung bình.

Khi đánh giá về mức độ các hiện vật đƣợc trƣng bày đủ cho nhu cầu khám phá về di tích thì mức độ ít đồng ý đã tăng lên là 16,74 và không đồng ý là 6,98 . Thậm chí nhiều ngƣời còn không quan tâm đến việc tìm hiểu, khám phá về lịch sử của di tích. Họ cho rằng đây là một đền thờ và họ đến để lễ, nếu linh thiêng thì càng tốt chứ hoàn toàn không mong muốn tìm hiểu kỹ hơn các giá trị văn hóa, tinh thần ở đây. Điều này cho thấy công tác quản lý trƣng bày hiện vật rất sơ sài và gần nhƣ không đƣợc chú trọng. Số ngƣời cho rằng hiện vật trƣng bày không phù hợp cũng lên tới gần 20 .

Nhìn chung, khu di tích mới chỉ quản lý hiện vật ở mức độ thờ cúng chứ chƣa hoàn toàn quan tâm đến nhu cầu của khách du lịch về tìm hiểu văn hóa hay quảng bá văn hóa, tinh thần cho du khách thông qua hoạt động du lịch.

Các hiện vật ở đây thậm chí nhiều tƣợng còn đƣợc làm lại mới hoặc nhiều chi tiết làm mới không kỹ càng, không còn mang nét truyền thống. Việc bảo quản các hiện vật đƣợc thực hiện một cách tự nhiên nhƣ lau chùi, quét bụi hàng ngày. Ngoài ra, không có kho lƣu trữ về những những hiện vật tái hiện lại cuộc sống trƣớc đây của Tống Trân hay về cuộc đời của Tống Trân , cũng nhƣ không có bất kỳ công cụ dụng cụ nào để bảo quản nhƣ máy hút ẩm, hệ thống lồng kính…

Hiện vật trƣng bày đƣợc bố trí theo cách bố trí truyền thống của một đền thờ với các cấp thờ, bàn thờ, nơi để đồ lễ…

Hoàn toàn không có bảng chỉ dẫn bằng tiếng Việt và tiếng Anh cho du khách để tìm hiểu thêm về cuộc sống, con ngƣời của Tống Trân .

Vì vậy, nhìn chung, khách du lịch không cảm thấy hấp dẫn thật sự khi tới đây mà chỉ đơn thuần là cúng lễ. Có nhiều du khách không cúng lễ hay khách nƣớc ngoài sẽ rơi vào tâm trạng chán nản, “đi cho hết tour”.

3.2.3.2. Quản lý hoạt động hướng dẫn tham quan

Hiện nay, tại di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân, những ngƣời thực hiện hoạt động hƣớng dẫn tham quan cho du khách thƣờng là những hƣớng dẫn viên

đi cùng đoàn khách trong chƣơng trình du lịch. Chỉ có 2 thuyết minh viên tại điểm và phục vụ khi đoàn khách nào có nhu cầu. Thuyết minh viên tại điểm di tích không nói đƣợc ngoại ngữ nên cũng chỉ phục vụ cho khách nội địa. Không có quy định bắt buộc phải đăng ký dịch vụ thuyết minh trƣớc, tuy nhiên tùy theo quy mô, thời điểm, đoàn khách có quy mô lớn nên đăng ký trƣớc dịch vụ thuyết minh tại điểm. Đăng ký dịch vụ thuyết minh qua điện thoại hoặc trực tiếp tại cổng vào khu vực tham quan.

Dịch vụ thuyết minh chủ yếu đƣợc thực hiện trong 30 phút, với quy mô đoàn dƣới 50 ngƣời khách, phí thuyết minh là 50.000 đ /1 lƣợt. Thuyết minh ở khu vực đền thờ Tống Trân và đền thờ Cúc Hoa. Những đoàn khách du lịch quốc tế thƣờng sử dụng hƣớng dẫn viên theo đoàn do thuyết minh viên tại điểm không đủ về số lƣợng và còn hạn chế về ngôn ngữ.

Đánh giá của khách du lịch về hoạt động hƣớng dẫn tham quan đƣợc thể hiện ở bảng 3.4. Để tham quan di tích, khách du lịch có thể sử dụng hƣớng dẫn viên du lịch, thuyết minh viên tại di tích hoặc tự tham quan. Trong số 215 khách đƣợc khảo sát tại di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân có 184 khách tham quan cùng với hƣớng dẫn viên hoặc thuyết minh viên.

Bảng 3.4: Đánh giá của khách về hoạt động hướng dẫn tham quan tại di tích

Tiêu chí đánh giá Đồng ý Trung bình/Kh ng biết Ít đồng ý Kh ng đồng ý SL % SL % SL % SL % Những thông tin TMV/HDV cung cấp đầy đủ, chính xác 134 62.33% 61 28.37% 17 7.91% 3 1.40% TMV/HDV hƣớng dẫn tham quan một cách hấp dẫn 87 40.47% 84 39.07% 32 14.88% 12 5.58% TMV/HDV liên kết đƣợc các hiện vật trƣng bày 108 50.23% 82 38.14% 21 9.77% 4 1.86% Trình độ ngôn ngữ của TMV/HDV đủ thể hiện, diễn tả về khu di tích 96 44.65% 93 43.26% 18 8.37% 8 3.72%

Theo ý kiến của khách du lịch, những thông tin mà thuyết minh viên hay hƣớng dẫn viên cung cấp có mức độ chính xác là 62,33 . 28,37 không xác định đƣợc có chính xác hay không và họ chỉ đánh giá mức độ trung bình về thông tin nhận đƣợc. 7,91 số ngƣời đƣợc hỏi cho là thông tin họ nhận đƣợc ở di tích lịch sử đền lƣỡng quốc trạng nguyên Tống Trân ít chính xác thậm chí có 3 ngƣởi cho là không chính xác. Tuy nhiên, thông tin mà hƣớng dẫn viên hay thuyết minh viên đƣa ra đều dựa vào tích cổ về Tống Trân để lại và khá có sự thống nhất giữa các công ty lữ hành, Ban quản lý di tích và các thông tin công bố rộng rãi của tỉnh về điểm di tích.

Chỉ có 40,47 cho rằng các thuyết minh viên hay Hƣớng dẫn viên đã hƣớng dẫn một cách hấp dẫn. 14,88 số ngƣời đƣợc hỏi thì khẳng định là ít hấp dẫn và 5,58 cho là không có gì hấp dẫn. Thậm chí nhiều ngƣời đi theo đoàn có hƣớng dẫn viên hay thuyết minh viên nhƣng họ không nghe hƣớng dẫn mà đi tự do để lễ và vãn cảnh.

Tuy nhiên, những ngƣời tham gia phỏng vấn cũng đánh giá cao mức độ liên kết của thuyết minh viên hay hƣớng dẫn viên với những hiện vật đƣợc trƣng bày ở di tích (50,23 ). Số những ngƣời có ý kiến ngƣợc lại chỉ khoảng 10 và cũng có 38,14 đánh giá là trung bình.

Trình độ ngôn ngữ của hƣớng dẫn viên hay thuyết minh viên đủ để thể hiện, diễn tả về khu di tích cũng đƣợc đánh giá phần lớn là trung bình (43,26 ) hoặc tốt (44,65 ). Lý do là trong đoàn du lịch, hƣớng dẫn viên đi cùng thƣờng phải chuẩn bị kỹ càng nội dung để thuyết minh tại điểm di tích, kể cả đoàn khách nƣớc ngoài nên du khách vẫn hiểu đƣợc về ý nghĩa lịch sử, văn hóa, tinh thần của di tích khi đến đây trừ khi họ không nghe thuyết minh. Nội dung mà thuyết minh viên tại điểm di tích hay hƣớng dẫn viên truyền tải khá giống nhau nên cũng đảm bảo đƣợc thông tin đầy đủ, chính xác.

3.2.3.3. Quản lý hoạt động l hội

Lễ hội tƣởng nhớ Tống Trân là sự tái hiện truyền thuyết về Tống Trân. Do đó, lễ hội diễn ra hàng năm và quanh di tích này: Đền Tống Trân, đền Cúc Hoa và đền Nông. Lễ hội diễn ra từ ngày mồng chính đến mƣời sáu tháng tƣ (âm lịch) với

những nghi thức trang nghiêm nhƣng hết sức đơn sơ, giản dị, quy mô lễ hội nhỏ. Bao gồm:

- Ngày 9 tháng 4: lễ rƣớc kiệu Cúc Hoa từ thôn Phù Oanh về đền Tống Trân (nhân dân hai thôn cùng tham gia).

- Ngày 10 tháng 4: Chính hội: Lễ rƣới nƣớc. Dân làng khiêng khiệu đựng chóe và đồ tế ra đền Nông (ở ngã ba Nông - sông Luộc), từ đó, dùng đò chở kiệu ra giữa sông. Nƣớc đƣợc lấy từ chóe rồi rƣớc về làm lễ mộc dục (lễ tắm tƣợng) và cúng tế. Các nơi trong xã cùng rƣớc kiệu về để làm đại lễ trƣớc cửa đền.

- Từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 4: Các đoàn và nhân dân dâng hƣớng cúng tế. Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều trò chơi dân gian đƣợc tổ chức, có nhiều năm còn diễn lại tích chèo Tống Trân .

Trong ngày tế gi nấu c cũng hết sức đơn giản: Cơm tám và miến nấu thịt nạc (vì tƣơng truyền bà bị mất do đau bụng nên thức ăn giản dị). Tuy hai đền có liên quan nhƣng thời gian lễ hội không trùng nhau vì hội đền Tống Trân lấy ngày sinh của ông, hội đền Cúc Hoa lấy ngày mất của bà. Ngày hội đền Tống Trân có rƣớc kiệu Cúc Hoa về. Nhìn chung, lễ hội ở hai đền đều hết sức đơn sơ, giản dị, phần lễ diễn ra trang trọng, phần hội sinh động, nhiều trò chơi dân gian truyền thống đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động du lịch di tích cấp quốc gia đền thờ lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)