CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát tình hình thị trƣờng lúa gạo thế giới
Nhu cầu về lƣơng thực và thực phẩm là một nhu cầu cơ bản, thiết yếu. Mặc dù mức sống của con ngƣời đã có những bƣớc phát triển nhảy vọt, các nhu cầu cao cấp đã nảy sinh, đặc biệt là tại các nƣớc đang phát triển nhƣng nhu cầu về lƣơng thực thực phẩm không những không giảm đi mà còn tăng rất nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, vấn đề về lƣơng thực, thực phẩm lại dƣờng nhƣ trở thành thứ yếu trong dƣ luận quốc tế. Sở dĩ có tình trạng nhƣ vậy bởi vì trên thế giới có sự phân cách quá lớn về mức thu nhập. Khoảng 20% dân số thế giới chiếm tới 80% tổng thu nhập toàn cầu và đối vơí nhóm ngƣời này lƣơng thực, thực phẩm rõ ràng là thứ yếu. Mặt khác nhóm ngƣời này cũng là nhóm khách hàng tiêu dùng nhiều nhất nên hầu hết các doanh nghiệp, các nhà sản xuất đổ xô vào phục vụ các nhu cầu của nhóm khách hàng này nên vấn đề lƣơng thực, thực phẩm ít đƣợc để ý và chúng ta bị ru ngủ bởi quan điểm: tình hình lƣơng thực thế giới không có gì đáng lo ngại. Thế nhƣng thực tế hoàn toàn ngƣợc lại đặc biệt là trong những năm gần đây. Tổ chức lƣơng thực thế giới FAO đã rung hồi chuông báo động về an ninh lƣơng thực. Trong giai đoạn tới đây nó sẽ là vấn đề thời sự nóng bỏng bởi nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm sẽ tăng rất nhanh trong khi sản xuất lƣơng thực, thực phẩm đã có những dấu hiệu chạm trần, điều này là mối đe doạ chủ yếu đối với an ninh lƣơng thực thế giới.
Nguyên nhân đầu tiên làm cho nhu cầu lƣơng thực của thế giới trở nên nóng bỏng là gia tăng dân số nhanh chóng. Theo đánh giá của Quỹ dân số liên hiệp quốc (UNPFA) hành tinh của chúng ta dƣờng nhƣ hƣớng sự lo ngại sang một vấn đề khác đó là "quả bom dân số". Thời báo Washington ngày 21/7/2000 cũng cho rằng Y6B "Year 6 bilions" mới thực sự là quả bom đáng sợ. Theo UNPFA đà gia tăng này sẽ dẫn tới dân số thế giới là 27 tỷ ngƣời vào năm 2150 và sẽ tiếp tục tăng nữa. Dân số thế giới tăng nhanh dẫn tới nhiều bi kịch và bất lợi, mà đầu tiên là nhu cầu lƣơng thực sẽ tăng lên đáng sợ.
Bên cạnh đó, sự bùng nổ của dân số thế giới cũng là một tác nhân quan trọng gây ra "hiệu ứng nhà kính" mà hệ quả là sự gia tăng cả về mật độ cũng nhƣ cƣờng độ của động đất, cháy rừng, mƣa bão, lũ lụt...Theo báo cáo của tổ chức Chữ thập đỏ và trăng lƣỡi liềm đỏ quốc tế, trong thập kỷ 90 nhân loại đã phải gánh chịu những thảm hoạ tự nhiên cao gấp 9 lần so với thập kỷ 60. Hậu quả của nó rất lớn và ngành chịu thiệt hại đầu tiên, nặng nề nhất là nông nghiệp, bởi đặc trƣng của sản xuất nông nghiệp là phụ thuộc nhiều vào tình hình khí hậu. Bởi những khó khăn nêu trên khiến cho việc cung ứng lƣơng thực, thực phẩm ngày càng khó theo kịp nhu cầu. Ngay trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu lƣơng thực vẫn chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ. Theo FAO hiện nay có khoảng 80 quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lƣơng thực. Những khu vực bị đe dọa nhiều nhất là Bắc và Trung Phi. Tại Châu Á, các nƣớc Indonesia, CHDCND Triều Tiên, Apganistan... cũng thiếu lƣơng thực, cần viện trợ khoảng 5 triệu tấn/năm. Trên thế giới có khoảng 1 tỉ ngƣời thiếu ăn.
Thế nhƣng sản xuất nông nghiệp thế giới đang có những dấu hiệu chậm lại. Ba nhà sản xuất gạo lớn trên thế giới đang chững lại tại Trung Quốc và Ấn Độ, giảm đột ngột tại Indonesia. Các nƣớc sản xuất gạo với quy mô nhỏ hơn nhƣ Peru, Ecuador, Bolivia, Benin, Togo, Myanmar, Philippin, Malaysia, Hàn Quốc, Nepal và Sri Lanka, sản lƣợng gạo bình quân đầu ngƣời gần đây hầu nhƣ không thay đổi. Sản lƣợng lúa mỳ ở nhiều nƣớc Afghanistan, Bolivia, Iraq, Paraguay, Peru… tuy có ghi nhận sự gia tăng nhƣng mức tăng không đáng kể.
Nhƣ vậy lƣơng thực thế giới đang đối diện với mối đe doạ lớn: cung ứng không theo kịp nhu cầu.
Trong những năm gần đây sản xuất lúa gạo thế giới đã đạt những thành tựu to lớn. Nhìn chung sản lƣợng gạo trên thế giới có xu hƣớng gia tăng chủ yếu là nhờ các biện pháp gia tăng năng suất do tác động của cuộc các mạng khoa học và công nghệ. Tuy nhiên do đặc điểm về tự nhiên kinh tế, chính trị xã hội của từng quốc gia, từng châu lục nên có sự khác biệt khá xa. Tổ chức Nông nghiệp và lƣơng thực của Liên hợp quốc (FAO) lấy ngày 16 -10 hàng năm làm ngày lƣơng thực thế giới để
nhắc nhở và kêu gọi mọi ngƣời, các quốc gia trên thế giới hợp tác lại, bằng những biện pháp hữu hiệu, phát triển sản xuất và tiêu dùng hợp lí để chống nạn đói và suy dinh dƣỡng. Gạo có tầm quan trộng khá lớn đối với các nƣớc đang phát triển. Khoảng 95% sản lƣợng toàn cầu đƣợc sản xuất và tiêu thụ ở các nƣớc đang phát triển. Phần lớn gạo đƣợc tiêu thụ ngay tại nơi trồng trong khi các loại lƣơng thực khác đƣợc xuất khẩu với khối lƣợng lớn hơn, lƣợng goạ đƣa ra thị trƣờng thế giới chỉ chiếm 4% - 5% sản lƣợng. Thƣơng mại gạo quốc tế có tính thị trƣờng mỏng, không ổn định và nhiều rủi ro. Biến động về giá gạo thậm chí còn cao hơn giá các loại ngũ cốc khác, và vốn luân chuyển của các nhà sản xuất, nhập khẩu gạo đòi hỏi rất cao.
Bảng 3.1. Thị trƣờng gạo thế giới
Nội dung Đơn vị 2009 /2010 2010 /2011 2011 /2012 2012 /2013 2013 /2014 Sản lƣợng Triệu tấn 470,1 486,4 490,9 497,8 5503,6
Nguồn cung Triệu tấn 607,6 631,7 652,3 672,7 685,2 Sử dụng Triệu tấn 461,6 470,5 477,8 490,4 502,3 Thƣơng mại Triệu tấn 36,3 38,4 37,2 39,2 39,3 Trữ lƣợng còn lại Triệu tấn 145,2 161,4 174,9 181,6 183 Tỷ lệ sử dụng/trữ lƣợng % 30,9 33,8 35,7 36,2 35,6 Tỷ lệ xuất khẩu/Trữ lƣợng của các nƣớc xuất khẩu chính % 20,7 25,2 28,1 27,8 26,9
Nguồn: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp liên hợp quốc (FAO)
những năm 1980 làm cho thị trƣờng lúa gạo thế giới sôi động. Indonesia và Trung quốc bắt đầu dựa vào chính sách nhập khẩu gạo để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc. Nhật và Hàn quốc đã cam kết và thƣơng lƣợng với nhau khi đàm phán hiệp định GATT để nhập khẩu gạo. Việt Nam đã thể hiện mình một cách chắc chắn trong hàng ngũ các nƣớc đứng đầu về xuất khẩu gạo cùng với Thái lan, Mỹ và Ấn Độ.
Các nƣớc lớn có tác động trực tiếp, chi phối đến chiều hƣớng của thị trƣờng gạo nhƣ Mỹ, thị trƣờng châu Âu (EU), Trung Quốc, ở đây cần nhấn mạnh đến vai trò của Mỹ trong thị trƣờng lúa gạo quốc tế, vì về tổng số (theo giá trị tuyệt đối), Mỹ là nƣớc sản xuất lƣơng thực hàng đầu, về công nghệ và kĩ thuật cũng thuộc loại số một so với những nƣớc khác. Lại nhờ có khả năng về kho tàng bảo vệ tốt nên Mỹ có thể điều tiết khối lƣợng mua vào hay bán ra trên thị trƣờng quốc tế, qua đó có ảnh hƣởng quyết định đến giá cả và tác nhân tham gia thị trƣờng này.
Thông thƣờng mức sống càng cao và lƣợng gạo tiêu thụ trên đầu ngƣời càng nhỏ thì giá chênh lệch giữa các loại gạo càng lớn. Những nƣớc đang phát triển, mức sống thấp có lƣợng gạo tiêu thụ trên đầu ngƣời cao (100-150kg gạo/ngƣời/năm) thì chỉ một sự thay đổi nhỏ về giá cả đã dẫn đến thay đổi lớn trong thu nhập hằng năm của gia đình. Do vậy ngƣời tiêu thụ thƣờng mua gạo rẻ nhất, không để ý đến các điều kiện khác. Những nƣớc nhập khẩu gạo trong nhóm này gồm: Băngladet, Indonesia, Srilanca và nhiều nƣớc Tây phi. Một số nƣớc mua tấm 100% để ăn, trong khi loại này thƣờng dùng làm bia hoặc thức ăn gia súc. Vì vậy giá tấm có thể chiếm từ 50-75% giá gạo ngon. Ở các nƣớc có thu nhập cao, lƣợng gạo tiêu thụ bình quân đầu ngƣời ít nên khách hàng sẽ trả giá cao cho gạo ngon, không mua gạo xấu dù giá rẻ. Những nƣớc nhập khẩu trong nhóm này gồm: Mỹ, Canada, Tây Âu, Trung Đông, Singapo và một số thành phố ở Malaysia.
Nhìn chung tình hình buôn bán gạo quốc tế khá sôi động, có nhiều loại nhu cầu, thị trƣờng còn khá rộng mở đối với các nƣớc xuất khẩu gạo nói chung và Việt Nam nói riêng.