24. Cụng ty cổ phần mụi giới bảo hiểm Đại Việt
2.1.5. Tự do húa tỷ giỏ hối đoỏi và thị trƣờng ngoại hố
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, chớnh sỏch tỷ giỏ nước ta đó trải qua 3 giai đoạn chớnh:
- Giai đoạn 1: Thả nổi tỷ giỏ (1989 - 1992); - Giai đoạn 2: Cố định tỷ giỏ (1993 - 1996);
- Giai đoạn 3: Xử lý tỷ giỏ linh hoạt, cú quản lý (từ 1997 đến nay). a. Giai đoạn thả nổi tỷ giỏ (1989-1992)
Trong những năm trước đổi mới, ngõn sỏch Nhà nước luụn nằm trong tỡnh trạng thõm hụt cao và khụng cú khả năng chi trả. Tỡnh hỡnh này đặt ra yờu cầu đối với Chớnh phủ là phải duy trỡ một mức tỷ giỏ thấp để Chớnh phủ cú thể chi một khoản nội tệ ớt nhất nhưng vẫn mua được nhiều ngoại tệ nhất để trả nợ. Tuy nhiờn, bắt đầu từ năm 1989, khi đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới thỡ một yờu cầu mới đặt ra là Chớnh phủ phải thả nổi tỷ giỏ để đồng nội tệ giảm giỏ trở về đỳng với giỏ trị thực của nú, cú như vậy thỡ hàng húa của Việt Nam mới cú được lợi thế khi xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn trờn thế giới. Tuy nhiờn, khi tỷ giỏ đó trở về đỳng bản chất của nú, tức là phản ỏnh chớnh xỏc mối tương quan giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, thỡ Chớnh phủ lại phải nắm lại tỷ giỏ để đảm bảo chủ động trong thực hiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh khỏc. Đõy chớnh là lý do để Chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch thả nổi tỷ giỏ trong giai đoạn 1989-1992.
4463.95 6482.80 6482.80 10037.00 11202.20 0.00 2000.00 4000.00 6000.00 8000.00 10000.00 12000.00 1989 1990 1991 1992 Năm T ỷ g iá VN Đ /U S D
Phải thừa nhận rằng, chỉ trong một thời gian ngắn, tỷ giỏ hối đoỏi đó tăng vọt, trở lại đỳng với giỏ trị vốn cú của nú (từ 4464VND=1USD năm 1989 đó tăng lờn 11202VND=1USD năm 1992). Điều này càng chứng tỏ trong thời gian trước năm 1989 chỳng ta đó duy trỡ một mức tỷ giỏ hết sức sai
lệch so với tỷ giỏ thực (Bảng 8).
Bảng 8. DIỄN BIẾN TỈ GIÁ VNĐ/USD TRONG GIAI ĐOẠN 1989-1992
Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2003 (www.adb.org/statistics)
b. Giai đoạn cố định tỷ giỏ (1993 - 1996)
Từ năm 1993 đến năm 1996 tỷ giỏ cỏc ngoại tệ và tiền đồng Việt Nam tương đối ổn định, dao động quanh mức 11.000VND = 1USD. Tuy vậy, trong thực tế, từ năm 1993, đồng Việt Nam liờn tục chịu sức ộp tăng giỏ do lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam tăng mạnh qua nhiều con đường như đầu tư trực tiếp (riờng năm 1994, FDI vào Việt Nam đó lờn tới 1 tỷ USD); cỏc khoản vay của cỏc tổ chức quốc tế, vay và viện trợ của cỏc chớnh phủ; kiều hối và chuyển tiền cỏ nhõn (đặc biệt là từ Nga và Đụng Âu). Ngoài ra, cũn một lý do nữa là do trong suốt giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1996, lói suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam luụn được giữ ở mức cao hơn so với lói suất tiền gửi ngoại tệ (9-15%/năm cho tiền gửi bằng đồng Việt Nam so với 6-9%/năm cho tiền gửi bằng đụ la Mỹ). Sự chờnh lệch lói suất này đó dẫn đến tỡnh trạng cỏc
cỏ nhõn và cỏc tổ chức kinh tế bỏn đụ la Mỹ để lấy đồng Việt Nam gửi tiết kiệm hoặc mua tớn phiếu kho bạc. Điều này khụng trỏnh khỏi sự lờn giỏ của đồng Việt Nam nếu như Chớnh phủ khụng cú những chớnh sỏch điều tiết thớch ứng.
Mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ núi chung và chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi núi riờng trong giai đoạn này là củng cố và đảm bảo duy trỡ giỏ trị đồng Việt Nam nhằm tạo ra một mụi trường kinh tế - xó hội ổn định, tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy khi đồng tiền cú xu hướng lờn giỏ, Ngõn hàng Nhà nước đó thường xuyờn can thiệp vào thị trường thụng qua cỏc giao dịch ngoại tệ để hỗ trợ cho sự ổn định của tỷ giỏ hối đoỏi phự hợp với mục tiờu đặt ra. Vớ dụ như dịp Tết Nhõm Thõn 1993, do cú khoảng 60 ngàn Việt kiều về nước ăn tết, mang theo một lượng ngoại tệ khoảng 300 đến 400 triệu đụ la Mỹ làm cho cung đụ la Mỹ tăng vọt, cung lớn hơn cầu, giỏ đụ la Mỹ giảm nhanh (cú ngày giỏ đụ la Mỹ tụt xuống chỉ cũn 9.950 đồng Việt Nam tại Hà Nội và 9.750 đồng Việt Nam tại Thành phố Hồ Chớ Minh, trong khi tỷ giỏ trước đú vào khoảng 10.300-10.400VND/1USD). Tỡnh trạng này đó ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và kớch thớch nhập khẩu quỏ mức, nờn Ngõn hàng Nhà nước đó phải mua đụ la vào và phải đến thỏng 3-1993, đụ la Mỹ mới lờn giỏ dần và duy trỡ ổn định.
Thỏng 10-1994, khi thị trường ngoại tệ đó phỏt triển đến một giai đoạn nhất định, số lượng ngõn hàng tham gia giao dịch tăng nhanh, phạm vi và cường độ giao dịch cũng ngày càng phỏt triển mở rộng... đũi hỏi Ngõn hàng Nhà nước phải cho phộp thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng ra đời, thay thế hoạt động của hai trung tõm giao dịch ngoại tệ cũ ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Thị trường liờn ngõn hàng cú quy mụ lớn hơn và mang tớnh thị trường khỏch quan, linh hoạt hơn, cơ chế hoạt động của thị trường và xỏc định tỷ giỏ cũng ngày càng sỏt với thực tế hơn. Đồng thời, qua thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, Ngõn hàng Nhà nước cú thể nắm bắt được nhu cầu
10641.00 10965.70 10965.70 11038.20 11032.60 10400 10500 10600 10700 10800 10900 11000 11100 1993 1994 1995 1996 Năm T ỷ gi á V N Đ /U S D
tổng thể của nền kinh tế về ngoại tệ trong từng thời kỳ để điều tiết kịp thời tỷ giỏ hối đoỏi thụng qua việc sử dụng tỷ giỏ chớnh thức hàng ngày và biờn độ giao dịch tỷ giỏ (±0,5%) làm cụng cụ hỗ trợ can thiệp, điều hoà và hướng tỷ giỏ thị trường theo mục tiờu của chớnh sỏch tỷ giỏ và chớnh sỏch tiền tệ.
Sự can thiệp, điều chỉnh hợp lý và linh hoạt tỷ giỏ hối đoỏi của Ngõn hàng Nhà nước trong giai đoạn ổn định tỷ giỏ (1993-1996) đó gúp phần hạn chế biến động của tỷ giỏ giữa đụ la Mỹ/đồng Việt Nam trước những biến
động của giỏ trị đồng đụ la Mỹ trờn thế giới (xem Bảng 9).
Bảng 9. TèNH HèNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ VNĐ/USD GIAI ĐOẠN 1993-1996
Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2003 (www.adb.org/statistics)
Bảng 9 cho thấy một diễn tả rừ nhất về sự ổn định tỷ giỏ trong giai đoạn này, đặc biệt là trong 3 năm 1994-1996. Sự can thiệp của chớnh phủ là hoàn toàn hợp lý, đưa được mức tỷ giỏ VNĐ/USD từ 10.641VNĐ=1USD (năm 1993) lờn ổn định ở khoảng 11.000VNĐ=1USD (tức là làm giảm giỏ đồng nội tệ trở về với giỏ trị thực của nú) trong suốt cỏc năm 1994
(10.966,7VNĐ=1USD); 1995 (11.038,2VNĐ=1USD) và 1996
- Đỏnh giỏ: việc duy trỡ chớnh sỏch ổn định tỷ giỏ hối đoỏi như thời gian qua là đỳng đắn và cần thiết. Minh chứng ở đõy là Nhà nước đạt được mục tiờu ổn định kinh tế vĩ mụ, tiềm lực kinh tế - tài chớnh quốc gia được củng cố, đồng tiền Việt Nam ngày càng cú uy tớn, xuất - nhập khẩu đều được mở rộng với tốc độ thớch hợp. Cỏn cõn thanh toỏn của nước ta đó cải thiện một bước hết sức căn bản từ trạng thỏi thõm hụt tới 9% GDP năm 1993 sang thặng dư hơn 2% GDP năm 1995 làm tăng dự trữ ngoại tệ. Riờng về lĩnh vực kinh tế đối ngoại thỡ xu hướng phỏt triển của giai đoạn vừa qua là thuận lợi, đó xử lý được hai mục tiờu vốn cú mõu thuẫn với nhau (đồng Việt Nam lờn giỏ nhanh thỡ khuyến khớch được đầu tư nội địa và FDI nhưng lại kiềm chế xuất khẩu; cũn nếu đồng Việt Nam mất giỏ sẽ khuyến khớch xuất khẩu, nhưng lại khụng thu hỳt được đầu tư), điều này càng chứng tỏ tỷ giỏ là tương đối hợp lý.
c. Giai đoạn tỷ giỏ linh hoạt cú sự quản lý của Nhà nước (từ đầu năm 1997 đến nay)
So với những giai đoạn trước, tỷ giỏ hối đoỏi trong giai đoạn này biến động phức tạp. Xu hướng biến động là tỷ giỏ hối đoỏi của ngoại tệ núi chung và của đụ la Mỹ núi riờng tăng nhanh, đồng thời đột biến theo những cơn sốt giỏ ngoại tệ. Trong giai đoạn này, phương ỏn điều chỉnh cú sự thay đổi theo hướng tự do hoỏ - giảm dần yếu tố hành chớnh trong việc xỏc định tỷ giỏ giao dịch trờn thị trường. Từ năm 1997 tới nay, Nhà nước đó 4 lần chủ động điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi giữa đồng Việt Nam và đụ la Mỹ. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch quản lý ngoại hối và điều chỉnh lói suất trong giai đoạn này cũng gúp phần ổn định cung cầu ngoại tệ, hỗ trợ cho việc điều chỉnh trực tiếp của Ngõn hàng Nhà nước đối với tỷ giỏ hối đoỏi.
- Mở rộng biờn độ giao dịch kinh doanh ngoại tệ của cỏc ngõn hàng thương mại với khỏch hàng lờn ±5% so với tỷ giỏ chớnh thức (của Ngõn hàng Nhà nước) cụng bố hàng ngày (giai đoạn 93-96 là ±0,5%).
- Ngày 13-10-1997, biờn độ giao dịch núi trờn được nõng lờn mức ±10%.
- Ngày 16-02-1998, Ngõn hàng Nhà nước quyết định nõng tỷ giỏ chớnh thức từ 11.175 đồng Việt Nam lờn 11.800 đồng Việt Nam đổi 1 đụ la Mỹ (tăng 5,6%).
- Ngày 07-08-1998, Ngõn hàng Nhà nước quyết định thu hẹp biờn độ của tỷ giỏ giao dịch xuống ±7%, đồng thời nõng tỷ giỏ chớnh thức từ 11.800 đồng Việt Nam lờn 12.988 đồng Việt Nam bằng 1 đụ la Mỹ.
Sau mỗi lần Ngõn hàng Nhà nước nới rộng biờn độ giao dịch ngoại tệ là tỷ giỏ hối đoỏi "chợ đen" lại tăng vọt đồng thời với việc ngõn hàng thương mại sử dụng mức tỷ giỏ kịch trần biờn độ cho phộp trong cỏc giao dịch với khỏch hàng.
Bước chuyển quan trọng trong chớnh sỏch tỷ giỏ và quản lý ngoại hối giai đoạn này là lấy tỷ giỏ trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng làm tỷ giỏ chớnh thức (từ thỏng 8/1998) và ấn định biờn độ dao động hàng ngày là ±0,1%, đồng thời giảm mạnh tỷ lệ kết hối bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp cú thu ngoại tệ từ 80% xuống 50% rồi 40% và nới lỏng cho phộp mọi người gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Cỏc qui định về tự cõn đối ngoại lệ đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng được nới lỏng từng bước để khuyến khớch và thu hỳt đầu tư, đồng thời cũng là để phự hợp với tiến trỡnh tự do hoỏ tài chớnh. Hiện nay, cỏc nhà kinh tế quốc tế đều tỏn đồng chớnh sỏch quản lý tỷ giỏ linh hoạt của Việt Nam và đề nghị tăng tớnh linh hoạt hơn nữa.
11683.30 13268.00 13268.00 13943.20 14167.70 14725.20 15279.50 10000 11000 12000 13000 14000 15000 16000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Tỷ giá
Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2003 (www.adb.org/statistics)
Bảng 10 cho thấy sự điều chỉnh kịp thời và hợp lý của tỷ giỏ VNĐ/USD để theo kịp với sự biến động của cỏc đồng ngoại tệ mạnh trờn thế giới, nhất là với đụ la Mỹ. Năm 1997 là năm xảy ra khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ ở khu vực Đụng Á, do vậy kể từ cuối 1997 đồng đụ la Mỹ bắt đầu tăng giỏ, cỏc đồng nội tệ của Việt Nam và cỏc nước trong khu vực đều bị mất giỏ. Tỷ giỏ VNĐ/USD lần lượt “nhảy” lờn cỏc mức 13.268 (năm 1998); 13.943,2 (năm 1999); rồi lờn 14.167,7 (năm 2000); 14.725,2 (năm 2001) và 15.279,5 (năm 2002).
- Đỏnh giỏ: Tỷ giỏ ổn định với biờn độ dao động ngày là ±1% (trước 3/1997) rồi ±5% (từ 3/1997-10/1997) và khoảng ±10% như hiện nay vừa gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ, kớch thớch xuất nhập khẩu, vừa ổn định được tõm lý trờn thị trường ngoại hối, chặn đứng được cỏc cỳ sốc tỷ giỏ. Đồng thời, sự chờnh lệch giữa tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ trờn thị trường tự do ngày càng được thu hẹp, tỷ giỏ trờn thị trường tự do luụn bỏm sỏt tỷ giỏ chớnh thức. Chớnh cơ chế quản lý tỉ giỏ linh hoạt như vậy đó làm cho thị trường ngoại hối thờm sụi động với doanh số cao trờn cả thị trường liờn ngõn hàng và thị trường ngoại hối núi chung. Lượng ngoại tệ giao dịch trờn thị trường tăng đỏng kể, mức cung ngoại tệ dồi dào và đỏp ứng được nhu cầu về ngoại tệ của
tỷ giỏ là tỷ giỏ chớnh thức do NHNN cụng bố (từ cố định trong thời gian dài trước đõy sang cụng bố hàng ngày và tương đối uyển chuyển theo cung cầu ngoại tệ và định hớng thị trường của nhà nước) và biờn độ dao động (từ cứng nhắc đến khỏ mềm dẻo, từ chỉ cú tăng biờn độ tới cả giảm biờn độ). Cơ chế điều hành tỷ giỏ linh hoạt như vậy đó tạo điều kiện cho Ngõn hàng Nhà nước dễ dàng kiểm soỏt, điều tiết được thị trường hối đoỏi, trước hết là thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, đồng thời cũng đặt ra yờu cầu đối với NHNN phải sử dụng tốt nghiệp vụ thị trường mở vào việc quản lý tỷ giỏ. Việc nới rộng dàn biờn độ giao dịch từ ±1% lờn ±10% trờn thực tế đó cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại điều chỉnh linh hoạt hơn mức tỷ giỏ giao dịch ngoại tệ cho phự hợp với cung cầu thị trường và khả năng dự trữ của mỡnh. Qua đú, tỷ giỏ phản ỏnh cung cầu ngoại tệ một cỏch xỏc thực hơn, khỏch quan hơn.
Tuy nhiờn, việc tăng biờn độ giao dịch lại cú thể gõy ảnh hưởng lớn tới tõm lý cỏc cỏ nhõn tham gia thị trường ngoại hối và thậm chớ cũn làm gia tăng cỏc hoạt động đầu cơ ngoại tệ trờn thị trường tự do. Sự mất ổn định trờn thị trường ngoại tệ tự do sẽ kộo theo sự mất ổn định trờn thị trường cú tổ chức và ảnh hưởng tới cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc. Việc ỏp dụng cơ chế tỷ giỏ chớnh thức và biờn độ giao dịch tất yếu dẫn tới việc hỡnh thành nhiều loại tỷ giỏ trờn thị trường như: tỷ giỏ chớnh thức, tỷ giỏ giao dịch giữa cỏc ngõn hàng thương mại, tỷ giỏ giao dịch giữa cỏc ngõn hàng thương mại với khỏch hàng, tỷ giỏ của cỏc giao dịch tự do... Hiện tượng này cú thể dẫn nhiều khú khăn trong việc quản lý thị trường ngoại hối của Ngõn hàng Nhà nước.