Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp logic kết hợp với lịch sử; Phƣơng pháp thống kê, mô tả; Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh… Đặc biệt, luận văn có sử dụng phƣơng pháp điều tra khảo sát trong nghiên cứu một số nội dung của đề tài.
2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp thông kê mô tả là phƣơng pháp tập hợp, mô tả những thông tin đã thu thập đƣợc về hiện tƣợng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích các hiện tƣợng cần nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê là các hiện tƣợng số lớn và những hiện tƣợng này rất phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị, phần tử khác nhau, mặt khác lại có sự biến động không ngừng theo không gian và thời gian, vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần có những phƣơng pháp điều tra thống kê cho phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh, nhằm thu đƣợc thông tin một cách chính xác và kịp thời nhất.
Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 3. Số liệu thống kê về biến động lao động , cơ cấu lao động qua các năm ; Số liệu về tuyển dụng lao động , cơ cấu lao đô ̣ng , quỹ lƣơng, thƣởng; Các số liệu về kết quả kinh doanh của Trung tâm VTCore, nhằm cung cấp tƣ liệu cho việc phân tích, so sánh trong các nội dung QL NL của Trung tâm.
2.2.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 1 và chƣơng 3, đặc biệt trong chƣơng 3 - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhân lực tại Trung tâm VTCore. Từ các thông tin đƣợc thu thập, tiến hành phân tích những cơ hội, thách thức hay điểm mạnh, điểm yếu của Trung tâm trong công tác quản lý nguồn nhân lƣ̣c.
2.2.3 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh (hoặc so sánh đôi chiếu) là một phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó có quản lý nhân lực. Phân tích, so sánh để rút ra những điểm tƣơng tự và những điểm khác biệt, những lợi thế và điểm bất lợi của các đơn vị trong ngành và ngoài ngành, trong trung tâm và ngoài trung tâm và ngoài Trung tâm. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong chƣơng 3, thực hiện phân tích và đánh giá số liệu SXKD về doanh thu, chi phí lợi nhuận so với cùng kỳ năm trƣớc. Đồng thời thực hiện so sánh về việc quản lý nhân lực của Trung tâm. Ngoài ra phƣơng pháp so sánh giữa các đơn vị liên quan để từ đó chọn lọc phƣơng pháp tốt nhất trong vấn đề quản lý nhân lực tại Trung tâm.
2.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế đƣợc thực hiện bằng nhiều cách nhƣ: trao đổi qua điện thoại, email, phát phiếu thăm dò, điều tra chọn mẫu, quan sát, kinh nghiệm ...
Trong luận văn này tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra thăm dò để tổng hợp ý kiến của CBCNV toàn Trung tâm thông qua hệ thống trang thông tin nội bộ của. Phƣơng pháp này thông qua việc việc trả lời các câu hỏi đặt ra đối với ngƣời đƣợc khảo sát nhằm bổ sung thêm thông tin giúp đánh giá thực tế hiệu quả QL NL trong Trung tâm, từ đó có cái nhìn tổng quát về tâm lý , phản ứng của nhân viên về các chế độ đãi ngô ̣, lƣơng thƣởng, môi trƣờng làm viê ̣c và đánh giá mức độ hài lòng chung của từng cá nhân của Trung tâm dành cho cán bộ nhân viên.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM VTCORE 3.1. Khái quát về Trung tâm VTCore
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm
Tên công ty: Trung tâm Nghiên cứu phát triển thiết bị mạng viễn thông Viettel.
Trụ sở chính: Số 1 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Tên giao dịch tiếng Anh: Viettel Telecomunications Network Equipment
And Development Center - Branch of Viettel Group.
Tên viết tắt: VTCORE.
MST: 0100109106_070
Viettel là doanh nghiệp nhà nƣớc, trực thuộc Bộ Quốc phòng hoạt động trong lĩnh vực viễn thông,có nhiệm vụ vừa SXKDcác dịch vụ bƣu chính viễn thông phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, vừa bảo đảm thông tin vu hồi phục vụ nhiệm vụ quốc phòng-an ninh. Một trong những mục tiêu lớn nhất của Tập đoàn là: đến năm 2020 Viettel từ một công ty cung cấp dịch vụ đơn thuần sẽ trở thành thành công ty vừa cung cấp dịch vụ, vừa nghiên cứu, sản xuất thiết bị công nghệ cao, thông minh, trở thành một tổ hợp công nghiệp quốc phòng.
Đứng trƣớc sứ mệnh to lớn đó, ngày 29/04/2012, Trung tâm Nghiên cứu phát triển thiết bị mạng viễn thông Viettel - VTCore đƣợc chính thức thành lập. Tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu sản xuất thiết bị - trực thuộc VT ICT với quân số 96 thành viên, là đơn vị đầu tiên, duy nhất tại Việt Nam nghiên cứu, phát triển toàn bộ thiết bị hạ tầng viễn thông (2G, 3G, 4G...) chất lƣợng cao.
Đến nay, Trung tâm VTCore đã trở thành đơn vị duy nhất tiên phong nghiên cứu sản xuất thiết bị viễn thông đã có một số sản phẩm tạo thƣơng hiệu lớn, dần thay thế sản phẩm của các hãng sản xuất thiết bị nổi tiếng nhƣ ZTE, Huawei, … Năm 2014, doanh thu đạt 114 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 148% so với kế hoạch đề ra năm 2014, tăng trƣởng 185% so với năm 2013. Các sản phẩm do made in Vietnam, by Vietnamese, đã thâm nhập vào nền viễn thông trong nƣớc và quốc tế, giúp cải thiện, tối ƣu chất lƣợng mạng, chất lƣợng dịch vụ tại các thị trƣờng nhƣ Việt Nam,
Ngày 18/08/2014, TGĐ TĐ đã ký quyết định về việc kiện toàn và ban hành mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, định biên nhân sự của TT VTCore để phù hợp với tình hình, định hƣớng mới của TĐ.
TT VTCore đã xác định mục tiêu dài hạn đến năm 2020, cam kết làm chủ về công nghệ và đáp ứng đƣợc 80% trở lên nhu cầu đầu tƣ mới của Viettel về dung lƣợng mạng lƣới (Mobile broadband và Core Network).
Nhiệm vụ chuyên môn
- Trực tiếp sản xuất các sản phẩm thiết bị mạng viễn thông phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành mạng lƣới của Tập đoàn.
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức triển khai các sản phẩm đƣa vào hoạt động trên mạng lƣới.
- Xây dựng các quy trình nghiệp vụ, tài liệu và chƣơng trình đào tạo phục vụ cho lĩnh vực sản xuất thiết bị mạng viễn thông.
- Trực tiếp làm việc với các đơn vị ngoài Tập đoàn về triển khai các công việc liên quan đến lĩnh vực sản xuất thiết bị mạng viễn thông theo sự phân công của Ban Lãnh đạo Tập đoàn; thƣờng xuyên nghiên cứu, đề xuất, phát triển, hoàn thiện, nâng cao chỉ số chất lƣợng các sản phẩm đáp ứng theo chuẩn quốc tế.
Nhiệm vụ quản lý điều hành nội bộ Trung tâm
Nhiệm vụ chính của VTCore tập trung vào việc nghiên cứu công nghệ,sản xuất thiết bị mạng viễn thông gồm: Hệ thống truy cập di động, cố định; thiết bị truyền dẫn; hệ thống mạng lõi; nền tảng VAS, cụ thể gồm:
- Nghiên cứu thiết bị mạng lõi 3G, 4G EPC.
- Nghiên cứu sản xuất thiết bị truy cập vô tuyến 4G, 5G.
- Nghiên cứu sản xuất các thiết bị truyền dẫn, cố định băng rộng: Site Router, GPON.
- Nghiên cứu tối ƣu làm chủ nền tảng sản phẩm tính cƣớc thời gian thực (vOCS).
- Nghiên cứu phát triển các công nghệ lõi, công nghệ nền tảng. àm chủ từ công nghệ, thiết kế, chế tạo; hệ thống cung ứng, qui trình sản xuất, đánh giá chất lƣợng sản phẩm.
- Đảm bảo, đáp ứng 60% nhu cầu thiết bị mạng viễn thông cho Viettel đến năm 2020.
Tình hình sản xuất tại Trung tâm VTCore
Khởi đầu của Trung tâm VTCore là Trung tâm Giải pháp đƣợc tách ra từ TT Giải pháp công nghệ thông tin và viễn thông (tháng 4 năm 2012). Lúc mới thành lập với nguồn lực là 96 ngƣời. Đến 31/12/2013, nhân sự đã tăng lên 152 ngƣời. Với nguồn lực hiện có tại thời điểm đó thì Trung tâm mới tập trung nguồn lực vào một sản phẩm hệ thống tính cƣớc trả trƣớc (vOCS). Đồng thời song song với đó thì Trung tâm thực hiện tìm kiếm bổ sung nguồn lực để vừa nghiên cứu và phải chứng minh để có kết quả đầu tiên, từ đó làm động lực để tiếp tục phát triển hơn nữa trong thời gian sắp tới.
Năm 2014 là năm Trung tâm VTCore ghi dấu ấn thành công về công tác nghiên cứu đóng gói sản phẩm: tiêu biểu là đóng gói hệ thống nhạc chuông chờ Viettel (vCRBT); hoàn thành triển khai hệ thống tổn đài tin nhắn (vSMSC); hoàn thành tích hợp hệ thống đo kiểm chất lƣợng sóng (vMTS) trên toàn quốc; hoàn thành nâng cấp hệ thống tính cƣớc trả trƣớc (vOCS).
Ngoài việc hoàn thành đóng gói các sản phẩm sẵn sàng triển khai cho các thị trƣờng nƣớc ngoài mà Viettel đang đầu tƣ, Trung tâm VTCore tiếp tục nghiên cứu và phát triển 04 sản phẩm lớn chiến lƣợc gồm: hệ thống tổng đài di động (vMSC), hệ thống trạm gốc di động (vBSC),và trạm phát sóng 4G (vEnodeB)…. Từ đó làm tiền đề để tiến tới làm chủ hoàn toàn mạng lƣới viễn thông vào năm 2020.
Trong năm 2014, Trung tâm VTCore thực hiện nghiên cứu, phát triển và triển khai tổng cộng 09 sản phẩm (Xem bảng 3.1)
Bảng 3. 1: Kết quả sản xuất năm 2014 TT VTCore S T T Nội dung Kế hoạch đăng ký năm 2014 Kết quả thực hiện năm 2014 Tỷ lệ đạt% kết quả/đăng ký Số thực hiện Số hoàn thành Số thực hiện Số hoàn thành % Thực hiện % Hoàn thành 1 Sản phẩm đóng gói 05 02 05 02 100% 100% 2 Sản phẩm nâng cấp 02 02 02 02 100% 100% 3 Sản phẩm triển khai 02 02 02 02 100% 100% 4 Tổng 09 06 09 06 100% 100%
(Nguồn:Báo cáo kết quả SXKD năm Phòng KH, năm 2014)
Về mặt nghiên cứu sản xuất, Trung tâm VTCore đã hoàn thành 100% kế hoạch đề ra, hoàn thành đóng gói 02 sản phẩm (vOCS phiên bản 1.0 và vMTS), hoàn thành nâng cấp 02 sản phẩm (vOCS phiên bản 2.0 và vSMSC), hoàn thành triển khai vOCS, vSMSC tại Việt Nam và một số thị trƣờng nƣớc ngoài mà Viettel đang đầu tƣ. Có thể nói, chỉ trong một thời gian ngắn, vừa tìm hiểu, nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Trung tâm VTCore đã tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công nghệ phức tạp…kết quả chỉ sau hai năm từ khi nghiên cứu đến khi hoàn thành sản phẩm (trong vòng 2 năm), đã hoàn thành 06 sản phẩm và tiếp tục nghiên cứu phát triển các sản phẩm khác. Ngoài ra để so sánh với các nhà cung cấp sản xuất thiết bị viễn thông lớn trên thế giới nhƣ; Huawei, ZTE, Ericsson thì thời gian từ lúc bắt đầu nghiên cứu đến khi ra sản phẩm hoàn chỉnh thì cũng mất gần chục năm, nhƣ vậy chứng tỏ một điều trong điều kiện khó khăn về nhân lực và vật lực nhƣ vậy mà Trung tâm VTCore đã nhanh chóng đạt đƣợc những kết quả nhƣ trên là rất đáng khâm phục. Cụ thể:
- Tập trung nguồn lực nghiên cứu các xu hƣớng công nghệ mới nhƣ 4G LTE, cơ sở dữ liệu trên bộ nhớ (IMDB) và giải pháp ảo hóa hạ tầng mạng phần cứng (Cloud computing - Virtualization), giải pháp cơ sở dữ liệu lớn (Big Data).
- Tổ chức thực hiện nghiên cứu các giải pháp mã nguồn mở (open source) để giảm chi phí đầu tƣ, nhanh chóng học hỏi để làm chủ công nghệ từ đó áp dụng vào các dự án của trung tâm.
- Phát triển hệ thống vận hành khai thác (vOAM) với tính năng cảnh báo giám sát toàn diện hệ thống, áp dụng vào các dự án nhƣ: vOCS, vCRBT, vMTS, vLBS, có ý nghĩa lớn trong giảm thiểu chi phí vận hành khai thác cho dự án và khách hàng.
- Nghiên cứu và triển khai nền tảng phần cứng chuyên dụng cho lĩnh vực viễn thông (ATCA) nhằm tăng độ tin cậy của hệ thống, áp dụng vào các dự án nhƣ BSC, MSC.
- Nghiên cứu triển khai áp dụng công cụ kiểm thử tự động nhằm tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm, giảm nhân lực kiểm thử, hỗ trợ tốt cho các dự án tại trung tâm nhƣ: vOCS, vMTS.
- Phân tích quá trình tiến hóa các sản phẩm tại Trung tâm, định hƣớng đi trƣớc đón đầu công nghệ mới để cập nhật, thay đổi cho phù hợp nhằm đảm bảo các sản phẩm tốt hơn của đối thủ về các mặt: chất lƣợng, công nghệ và giá bán.
Trong năm 2014, VTCore đã tổ chức thực hiện đẩy mạnh công tác tiếp xúc, nắm bắt thông tin về kế hoạch triển khai tại thị trƣờng để xây dựng kế hoạch giới thiệu và chào bán các sản phẩm do Trung tâm VTCore xây dựng và phát triển. Ngoài các chỉ tiêu đăng ký, năm 2014 VTCore đã nỗ lực trong việc ký kết thành công hợp đồng. Cụ thể nhƣ sau:
Kinh doanh nội bộ: đã thực hiện đàm phán và ký kết thành công các hợp đồng trong và ngoài nƣớc nhƣ:
o Hợp đồng cung cấp dịch vụ hệ thống vOCS và vSMSC cho thị trƣờng Đông Timor.
o Hợp đồng cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin vLBS cho Tổng công ty Viễn Thông Viettel (VTT ).
o Hợp đồng cung cấp hệ thống vOCS và vSMSC cho thị trƣờng Burundi.
o Thực hiện đàm phán hợp đồng cung cấp hệ thống vOCS tại thị trƣờng Cameroon, hoàn thành ký biên bản nghiệm thu kỹ thuật sơ bộ để ghi nhận doanh thu.
Kinh doanh ngoài:
Trung tâm VTCore đã tổ chức 03 đoàn công tác tại thị trƣờng nƣớc ngoài (Mỹ, Philippines, Nam Phi) tham dự các hội nghị viễn thông, tìm kiếm khách hàng và đối tác trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển thiết bị mạng viễn thông. Đặc biệt, trong tháng 11/2014 Tủng tâm VTCore là doanh nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông Việt Nam duy nhất tham dự sự kiện Triển lãm viễn thông Châu Phi 2014 (AfricaCom 2014) lần thứ 17 đƣợc tổ chức tại Nam Phi (đây là sự kiện tổ chức thƣờng niên có quy mô lớn nhất về lĩnh vực Viễn thông, Công nghệ thông tin và Truyền thông trong phạm vi châu Phi và thế giới). Thông qua việc tham gia hội nghị, các chuyên gia của Viettel có thể giao lƣu, học hỏi, kết nối với các đối tác, các thƣơng hiệu lớn trên thế giới, đồng thời cũng là cơ hội để Viettel có thể quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu, các sản phẩm của Viettel và các thành tựu nổi bật của ngành viễn thông Việt Nam đến bạn bè quốc tế. Về kết quả chi tiết hoạt động kinh doanh (xem bảng 3.2).
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 2014
STT CHỈ TIÊU
KẾ
HOẠCH THỰC HIỆN NĂM 2014
NĂM 2014 QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV TỔNG TỔNG DOANH THU 76,635 15,945 14,952 27,698 55,155 113,750
1 Doanh thu nội bộ 76,635 15,945 14,952 27,698 55,155 113,750
A
Doanh thu khối hạch toán phụ thuộc 64,635 15,945 5,212 17,156 19,107 57,420 VTT 23,090 5,575 1,829 - 7,966 15,370 - Dự án vLBS 23,090 5,575 1,829 - 7,966 15,370 VTNet 41,545 10,370 3,383 17,156 11,141 42,050 - Dự án vOCS 8M 41,545 10,370 3,383 17,156 10,291 41,200 - Dự án vMTS - - - - 850 850
B Doanh thu khối
hạch toán độc lập 12,000 - 9,740 10,542 36,048 56,330 VTG 12,000 - 9,740 10,542 36,048 56,330