CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng
3.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành
Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp
Yếu tố nhà cung cấp trong ngành may mặc là các nhà cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, các nhà cung cấp vốn, cung cấp lao động.
- Nguồn vật lực
Nguồn vốn của May 10 chủ yếu là từ nguồn vốn vay, vốn huy động từ cổ đông, vốn tự bổ sung
Đối với một đơn vị chuyên sản xuất hàng may mặc nhƣ May 10 thì nguyên vật liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nguyên vật liệu đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất của May 10 đƣợc mua ở cả trong và ngoài nƣớc. Hệ thống cung cấp nguyên vật liệu cho May 10 rất phong phú, tránh đƣợc sự thiếu hụt nguyên vật liệu trong sản xuất. Nhà cung ứng nguyên vật liệu cho May 10 chủ yếu là các nhà cung ứng nƣớc ngoài nhƣ Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Asean, Việt Nam…
Bảng 3.3: Một số nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho Tổng công ty May 10 STT NGUYÊN LIỆU NHÀ CUNG CẤP QUỐC GIA
1 Vải sơmi các loại Chua lim enterprises & co Singapore
2 Vải sơmi các loại Thai textile industry public company
limited Thailand
3 Vải sơmi các loại S.A.S weaving co., Ltd Thailand
4 Vải sơmi các loại G.A export (Thai Land) company
limited Thailand
5 Vải sơmi các loại P.T woongjin Indonexia
6 Vải Lu thai textile company Ltd Trung Quốc 7 Vải sơmi các loại Namjing co., Ltd Thailand 8 Vải sơmi các loại Tổng Công ty X 28 – Bộ Quốc Phòng Việt Nam 9 Vải quần khaki các loại Công ty Hữu Hạn Pangrim Neotex Việt Nam 10 Chỉ may các loại Công ty Coast Phong Phú Việt Nam 11 Dựng các loại Wendler interlining HK Ltd Hongkong
12 Vải quần tây các loại BSL . ,Ltd India
13 Vải quần tây các loại Rukshmani syntex private Ltd India 14 Dây kéo các loại Công ty TNHH YKK Việt Nam Việt Nam 15 Dựng các loại Freudenberg Vilene International Co Hongkong
(Nguồn: Phòng kế hoạch – Tổng công ty May 10)
Ngành may mặc vẫn nhập khẩu tới 90% vải và 70% phụ liệu và chỉ tạo ra lợi nhuận từ các công đoạn đơn giản (cắt, may, hoàn chỉnh sản phẩm). Và điều này đã làm giảm sức cạnh tranh các sản phẩm may mặc của May 10. Bởi vì hầu nhƣ tổng công ty phụ thuộc vào các nhà cung cấp nƣớc ngoài, do vậy khi có biến động thị trƣờng sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nhƣ: nhà cung cấp đột ngột tăng giá hoặc giá nguyên vật liệu trên thế giới có những biến động bất thƣờng, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, tiến độ cung cấp trễ, chất lƣợng không tốt, hay công ty nhập về để dự trữ nhiều sẽ ứ đọng vốn sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này trở thành một áp lực và rủi ro tƣơng đối lớn cho tổng công ty.
Điều này đòi hỏi tổng công ty phải có chính sách cung ứng, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nhằm giảm thiểu những rủi ro từ những bất ổn của giá cả nguyên vật liệu.
- Nguồn nhân lực
Một tình trạng chung của ngành dệt may là thiếu nguồn nhân lực chất lƣợng cao, sự phân bố nguồn nhân lực không đồng đều giữa các vùng, miền khiến công tác tuyển dụng nhân lực gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ sau khi công ty thành lập trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên thì công ty đã chủ động đào tạo đƣợc đội ngũ công nhân kỹ thuật phù hợp với nhu cầu của mình.
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Theo số liệu từ tổng cục thống kê, dân số trung bình tại Việt Nam năm 2014 là hơn 90 triệu ngƣời và dân số tập trung về các thành phố ngày càng nhiều. Mỗi ngƣời dân là một khách hàng của ngành may cũng nhƣ là khách hàng hiện tại và tƣơng lai của May 10.
Đối với trong nƣớc, kinh tế - văn hóa – xã hội càng phát triển thì nhu cầu về sản phẩm may càng gia tăng và ngày càng phong phú và đa dạng. Thị hiếu của họ luôn thay đổi, nếu nhƣ nhà sản xuất không đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng thì họ sẽ nhanh chóng rời bỏ và tìm nhà cung cấp khác tốt hơn. Hiện nay nhiều công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, giá cả rất cạnh tranh, chính sách tín dụng hấp dẫn. Khách hàng có khả năng lựa chọn
Khách hàng nội địa của công ty rất đa dạng. Với chiến lƣợc phân biệt giá của mình, sản phẩm của công ty đƣợc sử dụng rộng rãi từ những khách hàng có thu nhập cao cho đến những khách hàng thu nhập trung bình. Tuy nhiên công ty vẫn tập trung chủ yếu ở đối tƣợng khách hàng có thu nhập trung bình khá. Công ty hiện tại vẫn tiếp tục khai thác thị trƣờng trong nƣớc, vì thị trƣờng này mở ra nhiều cơ hội phát triển cho công ty.
Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
Nhà nƣớc luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới gia nhập ngành may nhƣ vốn đầu tƣ thấp, trình độ kỹ thuật không cao cũng có thể mở công ty nhỏ hoặc cửa hàng may nhỏ. Sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp may mặc mới sẽ là gia tăng sức ép cạnh tranh giữa các công ty trên thị trƣờng nội địa.
Ngoài ra, việc Việt Nam gia nhập WTO cùng với sự dỡ bỏ các hàng rào thuế quan sẽ thu hút sự tham gia các công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc từ nƣớc
cạnh tranh khốc liệt hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc về mặt giá cả, chất lƣợng và chủng loại sản phẩm. Và đây sẽ là những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mà công ty cần cẩn trọng. Việc tăng tốc đầu tƣ đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh là hết sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp may mặc nói chung và Tổng công ty May 10 nói riêng.
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Sản phẩm may khó thay thay thế, vì hàng hóa này vẫn là nhu cầu duy nhất trong nhu cầu may mặc của con ngƣời. Tuy nhiên sự thay đổi mẫu mã, chất liệu sẽ làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn với ngƣời tiêu dùng.
Tổng công ty May 10 chủ yếu sản xuất các sản phẩm áo sơ mi, quần âu, áo Jacket… Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng đang ngày càng có xu hƣớng thay đổi theo mốt, họ thích sự đa dạng trong kiểu cách, mẫu mã sản phẩm. Vì vậy trong chiến lƣợc sản phẩm tổng công ty cần đƣa ra đích cho sản phẩm của mình là sản phẩm thời trang ứng dụng, cải tiến liên tục, phù hợp với xu hƣớng phát triển của thế giới, phù hợp lứa tuổi, thời tiết…
Áp lực đối thủ cạnh trạnh trong ngành
Trong cơ chế thị trƣờng, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, việc cá lớn nuốt cá bé không còn xa lạ. Vì vậy trƣớc khi thâm nhập thị trƣờng công ty phải biết rõ mình là ai, khả năng tài chính của mình đến đâu, cũng nhƣ hiểu rõ đối thủ cạnh tranh của mình nhƣ thế nào để có chính sách thật phù hợp. Nằm trên địa bàn của thành phố Hà Nội, công ty có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển xong song song với nó là việc công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh ngay trên địa bàn của mình.
Đối thủ của Tổng công ty có thể đƣợc phân thành hai nhóm: đối thủ cạnh tranh trong nƣớc và đối thủ cạnh tranh ngoài nƣớc
- Đối thủ cạnh tranh trong nƣớc
May 10 có sản phẩm chủ lực là áo sơ mi, quần âu, áo Jacket… Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu có đặc điểm sản phẩm kinh doanh giống công ty có thể kể đến là tổng công ty cổ phần Việt Tiến, Tổng công ty may Nhà Bè – công ty cổ phần, công ty may Đức Giang,... Các công ty đã và đang tích cực mở thêm mạng lƣới tiêu thụ là các cửa hàng đại lý ở các thành phố lớn kể cả đến tận tay ngƣời tiêu dùng. Họ cũng đã nhận thấy thị trƣờng nội địa là một thị trƣờng tiềm năng đầy sức hút và
Bảng 3.4: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của một số đối thủ trên thị trƣờng nội địa
Công
ty Điểm mạnh Điểm yếu 1.
Việt Tiến
- Hệ thống phân phối rộng lớn - Dịch vụ mở đại lý nhanh - Thƣơng hiệu lâu năm và mạnh
- Đa dạng hóa kiểu dáng và màu sắc, kiểu dáng và màu sắc đẹp hợp thời trang.
- Chất lƣợng sản phẩm đồng đều, giá cả phủ rộng - Trang thiết bị bán hàng hiện đại, kỹ thuật đóng bao gói đẹp.
- Tình hình tài chính ổn định và lƣợng vốn lớn
- Chủng loại sản phẩm chƣa phong phú, đa dạng
- Điều kiện mở đại lý còn nhiều cản trở
- Tập trung quá nhiều vào thị trƣờng áo sơ mi, quần âu và comple
- Quản lý thị trƣờng chƣa chặt chẽ dẫn tới có hàng nhái, giả
2. Nhà Bè
- Hệ thống phân phối lớn
- Thủ tục, dịch vụ mở đại lý nhanh gọn, đơn giản
- Màu sắc, kiểu dáng phong phú, đang dạng, đẹp và hợ thời trang
- Chất lƣợng tƣơng đối đòng đều, giá cả trải rộng cho mọi phân đoạn thị trƣờng
- Có nhiều đại lý lớn
- Cơ cấu sản phẩm chƣa đều - Nhịp độ cung ứng hàng hoă đến đại lý chậm, không đều, không đủ hàng để bán - Mật độ đại lý và cửa hàng không đồng đều - Hệ thống trang thiết bị bán hàng chƣa đồng bộ 3. Thăng Long
- Đội ngũ nhân viên phát triển thị trƣờng tốt. - Phát triển, mở rộng mạng lƣới phân phối nhanh, năng động và linh hoạt
- Nhiều kiểu dáng, chủng loại, màu sắc đẹp, hợp thời trang.
- Chất lƣợng, giá cả hợp với nhiều ngƣời có mức thu nhập trung bình trở lên
- Trang thiết bị cửa hiệu, báng hàng ngày càng đƣợc cải tiến.
- Thƣơng hiệu chƣa mạnh
- Sản phẩm ở cấp độ bình dân, chƣa sang trọng
- Giá trị chiết khấu cho đại lý chƣa cao
- Mạng lƣới phân phối chƣa mạnh ở miền trung và nam - Trƣng bày sản phẩm chƣa gọn gàng và chuyên nghiệp 4. An Phƣớc - Thƣơng hiệu mạnh
- Hệ thống đại lý, cửa hàng chuẩn mực. - Kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, bao gói đẹp - Chất lƣợng sản phẩm tốt thuộc hàng cao cấp - Giá cả hàng hóa cao tạo thƣơng hiệu mạnh
- Phân đoạn thị trƣờng nhỏ, chỉ tập trung vào thị trƣờng cao cấp - Mạng lƣới phân phối nhỏ
Các công ty này đều có sản phẩm phong phú với nhiều mức giá khác nhau để phục vụ cho mọi đối tƣợng từ quần áo trẻ em đến ngƣời lớn. Để giữ vững thị trƣờng hiện tại và phát triển thị trƣờng mới các đối thủ cạnh tranh của May 10 đều đƣa ra các chiến lƣợc riêng với hệ thống kênh phân phối, xúc tiến hỗn hợp, sản phẩm chất lƣợng cao, mẫu mã kiểu dáng đẹp, phong phú. Ngoài ra các đối thủ cạnh tranh với May 10 đã rất chú trọng tăng cƣờng thêm sức mạnh về cơ sở vật chất cũng nhƣ năng lực sản xuất, đặc biệt là rất chú trọng tạo cho mình một thƣơng hiệu riêng, với những đặc thù riêng, tạo nhiều đẳng cấp và phong thái khác nhau cho từng dòng sản phẩm
Nhƣ vậy tổng công ty đã và sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các đối thủ trong nƣớc trên thị trƣờng nội địa. Do vậy May 10 sẽ cần tập trung nâng cao hơn nữa tới thƣơng hiệu, chất lƣợng cũng nhƣ kiểu dáng mẫu mã, đồng thời mở rộng thị phần trên thị trƣờng nội địa để không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để tạo lợi thế riêng cho tổng công ty
- Đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: nếu ví thị trƣờng tiêu dùng hàng may mặc Việt Nam là một hình tháp nón thì từ đỉnh đến trung – cao cấp là chỗ dựa của các thƣơng hiệu quốc tế (nhƣ Alain Delon, Chagan, GuylaRoche – Pháp; Gutman, Gues – Mỹ; Seident Sticker, Marubeni, Kaneta – Nhật;… với bao gói đẹp, sang trọng, kỹ thuật may tốt với những phụ liệu đắt giá), khoảng trung là lan xuống “chân đáy” là “địa phận tung hoành” của hàng Trung Quốc. Vì vậy có thể nói hàng Trung Quốc chính là đối thủ cạnh tranh đáng gờm không chỉ của May 10 mà còn của tất cả nhà may, các hãng thời trang và các doanh nghiệp may mặc Việt Nam.
Dù không còn ở thời điểm hoàng kim nhƣ mấy năm trƣớc, nhƣng hàng Trung Quốc vẫn đang chiếm lĩnh tới 60% thị trƣờng tiêu dùng của Việt Nam nhất là thời trang nữ và đồ dành cho giới trẻ nhƣ jeans, pull... Hàng Trung Quốc dù chất lƣợng không cao nhƣng với giá rẻ, hợp thời trang, mầu sắc phong phú, mẫu mã thay đổi thƣờng xuyên nên vẫn đƣợc đại bộ phận ngƣời tiêu dùng Việt Nam chấp nhận, nhất là tầng lớp dân cƣ có thu nhập thấp đến trung bình, khá đặc biệt ở khu vực nông thôn. Ở khu vực này, hầu nhƣ không xuất hiện hàng may mặc nội địa mà chỉ có
hàng Trung Quốc giá rẻ, chất lƣợng trung bình, thấp cùng với hàng may sẵn của các hộ gia đình địa phƣơng.
Ngoài ra, do Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn thị trƣờng bán lẻ (từ tháng 1/2009) theo thỏa thuận khi gia nhập WTO nên doanh nghiệp may mặc của Việt Nam còn phải chịu nhiều áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh đến từ Hàn Quốc, Asean,...