Định hƣớng phát triển của Công ty than Uông Bí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vật tư tại công ty than uông bí (Trang 87 - 90)

3.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

4.1. Định hƣớng phát triển của Công ty than Uông Bí

4.1.1. Mục tiêu tổng quá t

- Có giải pháp , chiến lƣợc hơ ̣p lý trong tổ chƣ́c sản xuất kinh doanh , quản trị doanh nghiê ̣p, phấn đấu mức tăng trƣởng lợi nhuận hàng năm trên 5%.

- Tăng cƣờ ng tích lũy vốn chủ sở hƣ̃u cho đầu tƣ phát triển chiều sâu của Công ty, xây dƣ̣ng có cơ cấu vốn hợp lý phấn đấu đến năm 2020 giảm hê ̣ số nợ về mƣ́c dƣới 3 lần;

- Tăng cƣờ ng công tác quản tri ̣ của Công ty; có giải pháp q uyết liê ̣t trong viê ̣c thu hồi công nơ ̣, thanh quyết toán nô ̣i bô ̣,…

- Đầu tƣ, mở rô ̣ng, nâng công suất tƣ̀ 01 đến 02 mỏ than mới , phấn đấu hàng năm tăng trƣởng về sản lƣợng trên 5% để đến năm 2020 đa ̣t gần 3 triê ̣u tấn than nguyên khai khai thác hầm lò;

- Tăng cƣờ ng công tác tuyển du ̣ng , đào ta ̣o, chăm lo đời sống về vâ ̣t chất và tinh thần đối vớ i công nhân kỹ thuâ ̣t có tay nghề cao nhất là thơ ̣ khai thác , đào lò và cơ điê ̣n lò, vâ ̣n hành máy mỏ để phấn đấu tăng năng suất, giảm áp lực về lao động;

- Ổn định bộ máy, phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh sau tái cơ cấu Công ty than Uông Bí theo Quyết đi ̣nh số 314/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 của Thủ tƣớng Chính Phủ “Phê duyê ̣t đề án tái cơ cấu Tâ ̣p đoàn Công nghiê ̣p Than – Khoáng sản Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2012-2015”.

4.1.2. Mục tiêu cụ thể

Thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững của ngành than trong giai đoạn tới là trở thành ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu than cho nền kinh tế, phát triển hài hòa và thân thi ện với môi trƣờng. Công ty than Uông Bí tập trung vào các mục tiêu cụ thể sau.

- Khai thác than: Công ty phấn đấu khai thác than hầm lò mỗi năm tăng 5% và đạt công suất trên 2.660 tấn/năm vào năm 2020.

- Sàng tuyển và chế biến than: Công ty phát triển và chế biến than theo hƣớng đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra các sản phẩm than và khoáng sản có chất lƣợng cao theo hƣớng chế biến sâu, nâng cao hàm lƣợng công nghệ phù hợp với yêu cầu của Tập đoàn TKV và thị trƣờng.

(ii). Về chiến lược đầu tư

Hiện tại công suất khai thác các mỏ hàng năm của Công ty năm 2014 là 1.100.000 tấn/năm, để đạt công suất và sản lƣợng trên 2.660.000 tấn/năm vào năm 2020, Công ty tiếp tục duy trì sản xuất các dự án mỏ hiện có và đầu tƣ hoàn chỉnh Dự án đầu tƣ mở rộng nâng công suất khu Tràng Khê, Hồng Thái (Mỏ Tràng Bạch) công suất thiết kế 1.200.000 tấn/năm và theo kế hoạch sẽ đạt công suất vào năm 2017;

Đầu tƣ mới dự án khai thác xuống sâu khu Đồng Vông từ +131 đến +0 công suất mỏ là 1.000.000 tấn/năm, phấn đầu đến năm 2019 bắt đầu có tấn than lò chợ đầu tiên.

Công ty cũng cần phải nỗ lực nghiên cứu phát huy hết hiệu quả, công suất khai thác của các dự án, thiết bị đã đầu tƣ. Đối với các dự án phục vụ duy trì sản xuất hàng năm, Công ty cần ƣu tiên, tập trung đầu tƣ mua sắm mới các thiết bị hiện đại với mục tiêu là phục vụ cho việc cơ giới hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

(iii). Về chiến lược quản trị kinh doanh và kiểm soát chi phí

- Hoàn thiện và tổ chức sâu hơn công tác khoán quản trị chi phí trong nội bộ Công ty

Đối với các phân xƣởng, tiếp tục hoàn thiện công tác theo dõi thống kê hạch toán chi phí phân xƣởng để làm cơ sở khoán chi phí và hạch toán chi phí chính xác đến từng phân xƣởng sản xuất và đây cũng là kênh thông tin để theo dõi tập hợp tính toán giá thành sản xuất than nhanh, kịp thời và chính xác nhất. Để thực hiện đƣợc các công việc nêu trên, ngoài việc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên nói chung, Công ty cần đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo huấn luyện cho đội ngũ quản đốc, thống kê phân xƣởng, nhân viên kinh tế phân xƣởng.

Đối với các Phòng ban Công ty, trên cơ sở kế hoạch sản xuất, chi phí hàng năm thực hiện xây dựng cơ chế giao khoán chi phí đến từng đơn vị cụ thể: giao khoán chi phí theo yêu tố, công đoa ̣n sản xuất đến tâ ̣n công trƣờng, phân xƣởng.

- Nâng cao chất lƣợng công tác sửa chữa vận hành thiết bị, xây dựng định mức tiêu hao vật tƣ vật liệu, nhiên liệu sao cho hợp lý, đạt hiệu quả cao nhƣng vẫn thực hiện tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản xuất. Công ty cần chú trọng đào tạo bồi dƣỡng cho lực lƣợng cán bộ kỹ thuật công nghệ, cơ điện vận tải để đáp ứng đƣợc các yêu cầu quản lý.

- Thực hiện tốt công tác theo dõi quản lý theo dõi nhập, xuất, tồn kho vật tƣ sao cho hiệu quả nhất. Theo dõi chặt chẽ số lƣợng vật tƣ mới tồn kho, số lƣợng vật tƣ cũ thu nhập kho thu hồi, giảm đến mức thấp nhất số lƣợng vật tƣ tồn kho bình quân hàng kỳ.

(iv). Chiến lược về thị trường:

Thực hiện cơ chế tiêu thụ chung theo chỉ đạo của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).

(v). Định hướng về phát triển công nghệ:

- Không ngừng đổi mới và hiện đại hoá công nghệ theo hƣớng nâng cao trình độ cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lƣợng… áp dụng công nghệ hiện đại tiên tiến cho việc xây dựng các cơ sở và công trình sản xuất mới.

- Đi đôi với việc phát huy tối đa nội lực của các cán bộ trong Công ty, Công ty cần tăng cƣờng hợp tác với các đơn vị thành viên trong và ngoài Tập đoàn TKV, đặc biệt chú trọng hợp tác với cơ quan nghiên cứu và tăng cƣờng giao lƣu hợp tác quốc tế.

(vi). Định hướng chiến lược về công tác an toàn và bảo vệ môi trường:

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng đến mọi cán bộ, công nhân viên.

Thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về công tác bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới xây dựng mỏ: Xanh - Sạch - Đẹp.

(vii). Định hướng phát triển nguồn nhân lực:

Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân hiện có, đào tạo bổ sung cho những khâu còn thiếu; xây dựng lực lƣợng cán bộ, công nhân viên của Công ty mạnh cả về chất và lƣợng để có thể làm chủ công nghệ thiết bị tiên tiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vật tư tại công ty than uông bí (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)