ngõn hàng với DNNVV.
Hoạt động tớn dụng cho doanh nghiệp núi chung và DNNVV núi riờng cú nhiều nhõn tố tỏc động, tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế của từng ngõn hàng, từng doanh nghiệp và từng khoản vay.
Thứ nhất: Nhúm nhõn tố thuộc về Nhà nƣớc:
Trong thực trạng DNNVV Việt Nam hiện nay, nhúm nhõn tố này cú tỏc động rất lớn đến hoạt động tớn dụng ngõn hàng. Với vai trũ quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà nước tỏc động khuyến khớch hoặc điều chỉnh hoạt động tớn dụng ngõn hàng cho doanh nghiệp thụng qua:
Chớnh sỏch về tài chớnh như cụng cụ thuế, tớn dụng Nhà nước: Bằng cụng cụ tài chớnh về thuế Nhà nước cú thể tạo cơ hội để doanh nghiệp cú thể vay vốn ngõn hàng thụng qua việc giảm thuế thu nhập, thực hiện hoàn thuế với doanh nghiệp đầu tư tài sản cố định nhưng chưa tạo ra doanh thu. Trong thời gian qua Nhà nước đó xõy dựng chớnh sỏch giảm, miễn thuế với doanh nghiệp, tuy nhiờn do ỏp dụng mức thuế khỏc nhau và chưa tạo thuận lợi cho phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước phỏt triển.
Tớn dụng Nhà nước: Là một trong những biện phỏp hỗ trợ vốn trực tiếp của Nhà nước cho doanh nghiệp, nguồn vốn này cú ưu điểm là lói suất thấp, thời gian vay dài tới 15 năm đó tạo điều kiện giảm bớt khú khăn tài chớnh cho doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để ngõn hàng đầu tư cho vay cỏc đối tượng này.
Chớnh sỏch tiền tệ như lói suất tỏi chiết khấu, tỷ giỏ, hoạt động trờn thị trường mở. Thụng qua cỏc cụng cụ trờn, NHNN cú thể điều chỉnh tăng tớn dụng hoặc giảm tớn dụng của ngõn hàng với nền kinh tế núi chung và với DNNVV núi riờng.
Chớnh sỏch thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia thị trường lành mạnh, giỏ cả ổn định, loại bỏ rào cản thương mại để doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả đem lại lợi nhuận bằng con đường kinh doanh đỳng phỏp luật, chứ khụng phải bằng con đường đầu cơ, buụn lậu, trốn thuế.
Hệ phống văn bản phỏp lý tạo thuận lợi cho DNNVV phỏt triển bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp khỏc và cỏc ngõn hàng tăng cường cho vay DNNVV.
Trờn thực tế, khi Nhà nước ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP đó tạo dựng hành lang phỏp lý đầu tiờn để DNNVV phỏt triển và cỏc ngõn hàng đó nắm bắt cơ hội đầu tư cho vay cỏc doanh nghiệp.
Thứ hai: Nhúm nhõn tố thuộc về ngõn hàng:
- Nguồn vốn cho vay của ngõn hàng: Để cho vay, ngõn hàng phải huy động nguồn vốn từ dõn cư, từ cỏc tổ chức tài chớnh trong và ngoài nước hoặc từ cỏc nguồn tài trợ, cho vay uỷ thỏc. Do vậy, ngõn hàng huy động vốn được nhiều thỡ mới cú khả năng cho vay đỏp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú thời hạn nguồn vốn cũng hết sức quan trong, thụng thường cỏc ngõn hàng đều cho vay khỏch hàng với thời hạn vay cõn đối với thời hạn huy động.
- Chớnh sỏch cấp tớn dụng của ngõn hàng:
+ Quy trỡnh thủ tục cấp tớn dụng: Do những đặc điểm của DNNVV khỏc với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, Kinh tế Nhà nước, nờn việc cho vay DNNVV phải cú những quy định riờng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế doanh nghiệp. Thời gian qua, cỏc ngõn hàng gặt hỏi thành cụng trong việc cho vay DNNVV là những ngõn hàng cú những quyết định thay đổi về quy trỡnh, thủ tục cấp tớn dụng như: Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng TMCP Quốc tế, Ngõn hàng TMCP Á Chõu.
+ Lói suất cho vay: Lói suất cho vay được xỏc định theo nguyờn tắc thị trường và sự thoả thuận giữa ngõn hàng và doanh nghiệp, Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp vào lói suất cho vay. Với DNNVV lói suất chớnh là giỏ cả của việc sử dụng vốn, là phần lợi nhuận thu được của DNNVV dựng để trả cho ngõn hàng. Vỡ vậy, khi lói suất ngõn hàng cạnh tranh và thấp hơn so với nguồn vốn huy động khỏc của doanh nghiệp (phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu, vay cỏ nhõn, vay tớn dụng thương mại, vay doanh nghiệp khỏc, chiếm dụng vốn) thỡ doanh nghiệp mới cú thể quyết định vay vốn ngõn hàng và ngược lại lói suất ngõn hàng cao hơn so với cỏc nguồn huy động khỏc thỡ doanh nghiệp sẽ chấp nhận tỡm kiếm nguồn vốn tạm thời thiếu hụt từ cỏc nguồn khỏc cú chi phớ thấp hơn.
- Trỡnh độ nghiệp vụ thẩm định của nhõn viờn tớn dụng: Sự thành cụng trong hoạt động tớn dụng phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, trỡnh độ, kỹ năng và tõm huyết, đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ tớn dụng, họ là người thường xuyờn tiếp xỳc trực tiếp với khỏch hàng, biết rừ, nắm chắc cỏc thụng tin về doanh nghiệp thỡ mới cú thể ra quyết định cho vay hay khụng cho vay. Hơn nữa, với kinh nghiệm trong cụng tỏc tớn dụng họ phải cú kỹ năng về tư vấn, hỗ trợ khỏch hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn, tư vấn khỏch hàng lựa chọn những dịch vụ ngõn hàng phự hợp với doanh nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế.
- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng: Cấp tớn dụng khụng chỉ đơn thuần là cho vay như cỏc ngõn hàng truyền thống, mà phải hướng tới dịch vụ ngõn hàng đa năng đỏp ứng tất cả yờu cầu của khỏch hàng cho dự khỏch hàng đú hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nào (cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu). Đồng thời, cung ứng nhiều sản phẩm khỏc để khỏch hàng cú thờm cơ hội tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng như bảo
lónh, thấu chi, chiết khấu, thuờ mua tài chớnh, mở L/C miễn ký quỹ, phỏt hành thẻ tớn dụng doanh nghiệp.
Thứ ba: Nhúm nhõn tố thuộc về DNNVV:
- Uy tớn, thương hiệu của doanh nghiệp: Ngõn hàng sẵn sàng cho vay với doanh nghiệp đó hoạt động lõu năm, sản phẩm cú thương hiệu, cú thị trường ổn định. Để dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng, tự bản thõn mỗi doanh nghiệp phải tự khẳng định mỡnh bằng hiệu quả kinh tế xó hội, cú chiến lựợc phỏt triển lõu dài và bền vững.
- Tỡnh hỡnh tài chớnh, nhu cầu vay vốn phải phự hợp với cụng suất, năng lực của doanh nghiệp. Tạo điều kiện để ngõn hàng kiểm soỏt được mục đớch sử dụng vốn vay. Sử dụng vốn vay sai mục đớch là nguyờn nhõn gõy ra những tổn thất cho doanh nghiệp và ngõn hàng.
- Tài sản bảo đảm: Theo cỏc quy định hiện hành của Nhà nước về tài sản bảo đảm cho khoản cấp tớn dụng, doanh nghiệp vay vốn cú thể dựng nhiều tài sản khỏc nhau để đảm bảo cho cỏc khoản vay như: Đất đai, nhà xưởng, dõy truyền mỏy múc thiết bị, cỏc giấy tờ cú giỏ và hàng hoỏ, nguyờn vật liệu tồn kho luõn chuyển, quyền đũi nợ, quyền phỏt sinh từ quyền tỏc giả, sở hữu trớ tuệ. Ngoài ra, Ngõn hàng Nhà nước cũng cho phộp cỏc tổ chức tớn dụng được cho vay doanh nghiệp khụng cú tài sản bảo đảm hoặc cho vay cú tài sản bảo đảm là biện phỏp bổ sung. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ nhận định về mức độ rủi ro cao của thị trường DNNVV cũng như một số nhõn tố khỏc như Nhà nước vẫn cú ưu đói cho doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu kinh doanh những mặt hàng ngành nghề khụng mang tớnh chiến lược của quốc gia.. nờn với doanh nghiệp cú tài sản bảo đảm là bất động sản thường dễ dàng vay vốn hơn so với doanh nghiệp khụng cú tài sản hoặc tài sản là hàng tồn kho luõn chuyển, cỏc khoản phải thu, mỏy múc thiết bị. Phần nhiều doanh nghiệp Nhà nước được vay vốn
khụng cần tới tài sản thế chấp, cầm cố, nhưng với doanh nghiệp tư nhõn thỡ khụng nhận được ưu đói đú. Thực tế nảy sinh vấn đề là: cỏc doanh nghiệp cú hoạt động kinh doanh tốt và phỏt triển thỡ lượng hàng hoỏ nguyờn vật liệu, thành phẩm luõn chuyển rất lớn, đặc biệt ở doanh nghiệp sản xuất nhu cầu về vốn lưu động rất lớn, trong khi đú giỏ trị cỏc tài sản là đất, nhà xưởng thường ổn định hơn, giỏ trị cú xu hưởng giảm nhiều do trớch khấu hao, nờn việc định giỏ tài sản thường thấp và khụng đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp. Vấn đề tài sản bảo đảm thực sự đó là cản trở, ảnh hưởng lớn cho việc mở rộng hay thu hẹp thị trường tớn dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
CHƢƠNG 2