CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp luâ ̣n nghiên cƣ́u
2.1.1. Các phương pháp
2.1.1.1. Nguồn số liệu phân tích
Tác giả đã tiến hành quan sát và sử dụng các số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn sau: Nguồn thông tin bên trong Doanh nghiệp: là các số liệu và tài liệu do Công ty cung cấp nhƣ nằm trong báo cáo tài chính theo dữ liệu theo quý từ năm 2003-2015.
Để thu thập đƣợc thông tin có liên quan đến tình hình Vốn kinh doanh và những nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Liên doanh Sana WMT, tác giả đã tiến hành quan sát Công ty cổ phần Liên doanh Sana WMT – Địa chỉ: Đại Yên- H.Chƣơng Mỹ- Tp. Hà Nội
Tóm tắt các tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh và những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh
Trong tất cả các tài liệu liên quan, tài liệu quan trọng nhất để sử dụng trong phân tích tình hình Vốn kinh doanh và những nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh đó là Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của Doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của Doanh nghiệp theo hai góc độ là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại Doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch hoán đang tồn tại dƣới các hình thức và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu đƣợc sắp xếp theo nội dung kinh tế gồm: Tiền mặt, vàng bạc; Tiền gửi và cho vay tại các TCTD khác; Chứng khoán kinh doanh; Cho vay khách hàng; Tài sản cố định; Bất động sản đầu tƣ và các tài sản có khác. Về mặt kinh tế, đây là phần phản ánh quy mô và kết cấu của các loại
tài sản dƣới hình thái vật chất. Về mặt pháp lý, số liệu ở phần này phản ánh số tài sản thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp.
Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản, các loại vốn kinh doanh của Doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán, các chỉ tiêu đƣợc sắp xếp, phân chia theo từng nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp. Nguồn hình thành nên tài sản của Doanh nghiệp bao gồm 2 nguồn cơ bản: là nguồn tài trợ từ bên ngoài (các khoản nợ phải trả) và nguồn tài trợ bên trong (nguồn vốn của chủ sở hữu). Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần này phản ánh quy mô và kết cấu của các nguồn vốn đã đƣợc Doanh nghiệp đầu tƣ và huy động vào quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp. Còn về mặt pháp lý, các chỉ tiêu này phản ánh trách nhiệm về mặt vật chất của Doanh nghiệp đối với các đối tƣợng cấp vốn cho Doanh nghiệp (Nhà nƣớc, các cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp, ngƣời lao động…). Căn cứ vào số liệu của các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán, các đối tƣợng quan tâm có thể biết đƣợc tỷ lệ từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có, mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của Doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán do vậy là nguồn thông tin quan tro ̣ng cho công tác phân tích tài chính , nó giúp đánh giá đƣợc khả năng cân bằng tài chính , khả năng thanh toán, năng lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng , tài sản hiện có và nguồn hình thành nó , cơ cấu vốn của Doanh nghiệp.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tóm lƣợc tình hình doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của Doanh nghiệp trong một kỳ doanh cũng nhƣ tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Doanh nghiệp đối với Nhà Nƣớc.
Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá đƣợc tình hình chi phí, thu nhập, lợi nhuân trƣớc và sau thuế của Doanh nghiệp. Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh để kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Doanh nghiệp đối với Nhà nƣớc và các khoản thuế và các khoản phải nộp khác. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để
đánh giá xu hƣớng phát triển của Doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau. Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm. Nhƣ vậy, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, con ngƣời, công nghệ và trình độ kinh doanh của Doanh nghiệp. Những khoản mục chủ yếu đƣợc phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần: (Phần 1: Thu nhập; Phần 2: Chi phí; Phần 3: Lợi nhuận).
2.1.1.2. Cơ sở dữ liệu khác
Sự tồn tại, phát triển cũng nhƣ quá trình suy thoái của Doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Có yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài; có yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Điều đó tuỳ thuộc vào tiêu thức phân loại các yếu tố ảnh hƣởng.
- Các yếu tố bên trong:
Các yếu tố bên trong là những yếu tố thuộc về tổ chức doanh nghiệp; trình độ quản lý; ngành nghề, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh; quy trình công nghệ; năng lực của lao động...
- Các yếu tố bên ngoài:
Các yếu tố bên ngoài là những yếu tố mang tính khách quan nhƣ: chế độ chính trị xã hội; tăng trƣởng kinh tế của nền kinh tế; tiến bộ khoa học kỹ thuật; chính sách tài chính tiền tệ; chính sách thuế...
+ Các thông tin chung:
Thông tin chung là những thông tin về tình hình kinh tế chính trị, môi trƣờng pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tƣ, cơ hội về kỹ thuật công nghệ... Sự suy thoái hoặc tăng trƣởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Những thông tin về các cuộc thăm dò thị trƣờng, triển vọng phát triển trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ thƣơng mại... ảnh hƣởng lớn đến chiến lƣợc và sách lƣợc kinh doanh trong từng thời kỳ.
Thông tin theo ngành kinh tế là những thông tin mà kết quả hoạt động của doanh nghiệp mang tính chất của ngành kinh tế nhƣ đặc điểm của ngành kinh tế liên quan đến thực thể của sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn, nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế, độ lớn của thị trƣờng và triển vọng phát triển...
2.1.1.3. Phương pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp đƣợc sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng , đƣơ ̣c áp du ̣ng xuyên su ốt quá trình phân tích. Khi sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp so sánh cần chú ý:
- Nguyên tắc so sánh: + Tiêu chuẩn so sánh
Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh
Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua
Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành
Chỉ tiêu bình quân của ngành
Các thông số thị trƣờng
Các chỉ tiêu có thể so sánh đƣợc
+ Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán; quy mô và điều kiện kinh doanh.
- Phải tồn tại ít nhất 2 đại lƣơ ̣ng hoă ̣c hai chỉ tiêu
- Để đánh giá tình hình thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu đă ̣t ra : tiến hành so sánh tài liê ̣u thƣ̣c tế đa ̣t đƣợc với tài liê ̣u kế hoa ̣ch, dƣ̣ đoán hoă ̣c đi ̣nh mƣ́c.
- Để xác đi ̣nh xu hƣớng cũng nhƣ tốc đô ̣ phát triển : tiến hành so sánh giƣ̃a số liê ̣u thƣ̣c tế kỳ này với thƣ̣c tế kỳ trƣớc.
- Để xác đi ̣nh vi ̣ th ế của Doanh nghi ệp: tiến hành so sánh giƣ̃a số liê ̣u của Doanh nghiệp này vớ i các Doanh nghi ệp khác cùng loa ̣i hình kinh doanh hoă ̣c giá tri ̣ trung bình của ngành.
- So sánh về số tuyê ̣t đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc . Kết quả so sánh cho thấy sƣ̣ biến đô ̣ng về số tuyê ̣t đối của hiê ̣n tƣợng hay quá trình đang nghiên cƣ́u.
G = Gt– Go
Trong đó: Gt là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích Go là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc
- So sánh bằng số tương đối : là xác định số % tăng giảm giƣ̃a thƣ̣c tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, cũng có khi là tỷ tro ̣ng của mô ̣t hiê ̣n tƣợng kinh tế trong tổng thể quy mô chung đƣơ ̣c xác đi ̣nh.
100 Go Go Gt G
- So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của Doanh nghiệp. Qua đó, xác định đƣợc mức biến động về quy mô của từng chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hƣởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo, giữa các báo cáo của Doanh nghiệp. Thực chất là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
- So sánh theo chuỗi thời gian: là việc sử dụng số liệu của một giai đoạn nhất định để so sánh tình hình biến động của các chỉ tiêu theo thời gian sẽ thay đổi thế nào? Từ đó đƣa ra các dự báo, xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu đó trong các năm tiếp theo.
2.1.1.4. Phương pháp bình phương bé nhất – Mô hình OLS
Đây là trƣờng hợp đơn giản nhất khi không xét đến các yếu tố không gian và thời gian của dữ liệu bảng mà chỉ ƣớc lƣợng dữ liệu theo phƣơng pháp hồi quy thông thƣờng.
Yt = a + β1X1t + β2X2t + ...+ βmXkt + ut
Trong đó:Yt: biến phụ thuộc là hiệu quả sử dụng tài sản đƣợc đo lƣờng = ROA
t: thời gian (quý)
Xt: véc tơ các biến độc lập bao gồm (quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, đầu tƣ TSCĐ, cơ cấu vốn, rủi ro kinh doanh, thời gian hoạt động)
a: hệ số chặn
βm : ( m: 1-k ) là các hệ số qui ƣớc lƣợng ut: phần dƣ