Các điều kiện nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông tại VNPT hà tĩnh (Trang 28 - 34)

c. Thị trường dịch vụ viễn thông

1.2.1.4 Các điều kiện nội bộ

Đánh giá về sản phẩm/dịch vụ: Thị trƣờng, thị phần, mức độ tăng trƣởng của thị trƣờng, sự thâm nhập thị trƣờng, chất lƣợng; (2) Giá cả: Vị thế tƣơng đối (ngƣời tiên phong hay đi sau); (3) Phân phối: mạng lƣới phân phối, các phƣơng pháp phân phối, các đơn đặt hàng không hoàn thành, chi phí; (4) Xúc tiến hỗn hợp; (5) Phát triển sản phẩm mới.

b. Lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực

Các nhân tố phân tích công việc nhƣ: Tất cả công việc cần thiết có đƣợc thực hiện? Đủ ngƣời với kỹ năng cần thiết?, lựa chọn, bố trí con ngƣời thích hợp, tính thời vụ; kết quả đào tạo và phát triển...

c. Lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu và phát triển (R&D)

Tập trung chủ yếu vào các vấn đề nhƣ: năng lực và chất lƣợng sản xuất, chi phí và thời hạn sản xuất, địa chỉ sản xuất, tác động của kinh nghiệm và của quy mô. Các vấn đề nghiên cứu và phát triển tập trung vào: phát triển sản phẩm, khả năng phát triển sản phẩm mới, tiềm năng nghiên cứu, sáng chế...

d. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực

Thƣờng chú trọng hai vấn đề chính: (1) Thực trạng của cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của doanh nghiệp trên hai mặt: Hệ thống tổ chức và quy chế hoạt động. (2) Khả năng thích ứng của tổ chức trƣớc các biến động của môi trƣờng và điều kiện kinh doanh.

e. Lĩnh vực tài chính

Nội dung đánh giá tập trung vào: (1) Thực trạng nhu cầu vốn và thực trạng cơ cấu các nguồn vốn trong doanh nghiệp (2) Thực trạng phân bổ vốn (cơ cấu vốn thực tế trong doanh nghiệp) (3) Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất-kinh doanh (4) Thực trạng các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng và dự đoán các báo cáo tài chính trong tƣơng lai.

a. Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật viễn thông có vai trò nền móng là tiền đề vật chất hết sức quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Nếu không có một hệ thống hạ tầng đầy đủ, đảm bảo tiêu chuẩn thì không thể đảm bảo việc tạo ra các dịch vụ đa dạng và chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu.

b. Phát triển các loại dịch vụ mới

Sản phẩm mới là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển và sự tồn tại của doanh nghiệp. Do liên tục phải đối mặt với thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi và nâng cao của khách hàng và với những tiến bộ nhanh chóng trong công nghệ viễn thông nên một doanh nghiệp phải có chiến lƣợc tung ra các dịch vụ mới theo kịp thị trƣờng để đảm bảo doanh thu.

c. Phát triển hệ thống bán hàng, chăm sóc khách hàng

Các doanh nghiệp trên thị trƣờng cạnh tranh nhau thông qua doanh số dịch vụ, tức là khâu bán hàng, cung cấp dịch vụ đƣợc xem nhƣ một yếu tố quyết định. Có rất nhiều yếu tố cùng tác động để việc cung cấp dịch vụ đạt đƣợc hiệu quả cao nhƣ công tác marketing, xây dựng kế hoạch bán hàng thì việc phát triển hệ thống bán hàng (tuyển chọn, đào tạo, tổ chức mạng lƣới bán hàng, quản trị bán hàng...) là yếu tố then chốt. Công tác tổ chức hệ thống bán hàng tốt giúp cho việc phối hợp giữa các cấp, các đơn vị, các cơ sở bán hàng của doanh nghiệp trở nên dễ dàng từ đó nâng cao hiệu quả, giảm bớt chi phí cho công tác bán hàng và của cả doanh nghiệp.

Song song với công tác bán hàng là công tác chăm sóc khách hàng, là một bộ phận của công tác marketing. Việc thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng ngày nay trở nên vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp viễn thông. Bằng việc này, doanh nghiệp có thể thu hút khách hàng và tạo nên sự

gắn kết; tăng thị phần và mức độ tiêu dùng, sử dụng sản phẩm, dịch vụ; tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng.

d. Phát triển và nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý SXKD

Hệ thống quản lý trong một doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Một hệ thống nhƣ vậy cần đảm bảo các yêu cầu: Trƣớc hết, hệ thống quản lý cần đạt đƣợc tính tối ƣu, điều này thể hiện giữa các khâu và các cấp quản lý đều thiết lập đƣợc những mối quan hệ hợp lý với số lƣợng cấp quản lý ít nhất làm cho hệ thống quản lý trở nên năng động, luôn luôn đi sát và phục vụ tốt cho sản xuất. Hệ thống quản lý phải sử dụng chi phí quản trị hiệu quả nhất. Không những thế, hệ thống quản lý còn phải đạt đƣợc tính linh hoạt, có khả năng thích nghi với bất kỳ với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cung nhƣ bên ngoài.

e. Phát triển hệ thống nguồn nhân lực

Trong môi trƣờng cạnh tranh cao và phức tạp nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp viễn thông rất quan tâm đến nội dung phát triển nguồn nhân lực. Vì nguồn nhân lực tốt là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một đội ngũ lao động lành nghề, đảm bảo các kỹ năng chuyên môn phức tạp. Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp hơn nhau ở nguồn nhân lực có hiểu biết, có tri thức khoa học – kỹ thuật, có năng lực và kinh nghiệm quản lý, có tính sáng tạo trong lao động sản xuất.

g. Phát triển thương hiệu

Về cơ bản, thƣơng hiệu đáp ứng mục đích nhận diện, để đơn giản hóa việc xử lý sản phẩm hoặc truy tìm nguồn gốc sản phẩm cho doanh nghiệp. Thƣơng hiệu cho phép doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp những đặc điểm , hình thức đặc trƣng, riêng có của sản phẩm. Thƣơng hiệu cũng là một sự khẳng

định đẳng cấp sản phẩm, là một tài sản vô giá của doanh nghiệp. Do vậy, phát triển thƣơng hiệu là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông.

1.2.3 Các tiêu chí đánh giá

a. Doanh thu

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh và dịch vụ. Bao gồm: Doanh thu giá cƣớc áp dụng đối với ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông; doanh thu chênh lệch thanh toán giá cƣớc giữa các doanh nghiệp viễn thông; doanh thu chênh lệch thanh toán quốc tế giữa doanh nghiệp viễn thông với các đối tác nƣớc ngoài; doanh thu khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Doanh thu dịch vụ viễn thông dùng để xác định thị phần của doanh nghiệp viễn thông, tính khoản đóng góp của doanh nghiệp viễn thông vào Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam và nộp phí quyền hoạt động viễn thông.

- Doanh thu từ các hoạt động khác, bao gồm: các khoản thu từ hoạt động đầu tƣ tài chính và hoạt động bất thƣờng.

b. Lợi nhuận

Lợi nhuận (trong kế toán) là phần doanh nghiệp thu đƣợc từ chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. Có nhiều chỉ tiêu lợi nhuận khác nhau nhƣ lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên vốn, lợi nhuận trên doanh thu...

c. Thị phần

Thị phần là khái niệm quan trọng số một trong marketing và quản trị chiến lƣợc hiện đại. Thị phần là phần thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mà doang nghiệp chiếm lĩnh.

Thị phần của doanh nghiệp viễn thông đƣợc xác định trên cơ sở doanh thu dịch vụ viễn thông.

Là việc thƣờng xuyên đƣa ra những dịch vụ mới làm tăng tiện ích và thu hút đƣợc khách hàng, mang lại doanh thu mới cho doanh nghiệp và bù lại phần doanh thu từ các dịch vụ khác không còn đƣợc khách hàng ƣu chuộng. Thông qua việc phát triển dịch vụ mới, doanh nghiệp viễn thông còn giúp cho uy tín và thƣơng hiệu của mình tăng thêm.

e. Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ, năng lực và chất lượng mạng

Chất lƣợng dịch vụ (ký hiệu là QoS – Quality of Service) là thƣớc đo đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ của nhà cung cấp mạng và dịch vụ. Ngày nay, nhu cầu sử dụng các dịch vụ có chất lƣợng cao ngày càng tăng. Để có thể thu hút đƣợc khách hàng, các nhà khai thác không chỉ phải nâng cao khả năng phục vụ của mạng lƣới mà còn phải nâng cao chất lƣợng của các dịch vụ đƣợc cung cấp. QoS phụ thuộc vào chất lƣợng về hỗ trợ dịch vụ, chất lƣợng về khai thác dịch vụ, chất lƣợng về thực hiện dịch vụ và chất lƣợng về an toàn.

- Chất lƣợng về hỗ trợ: Tạo điều kiện thuận lợi để cho khách hàng đƣợc sử dụng các dịch vụ đó. Chất lƣợng về khai thác dịch vụ: Về phía khách hàng có dễ khai thác hay không, về phía nhà cung cấp có khả năng sửa chữa dịch vụ, thao tác bổ trợ tốt hay không...

- Chất lƣợng về thực hiện dịch vụ mạng (khả năng phục vụ): Việc truy cập tới các nút cung cấp dịch vụ:

 Tính phục vụ liên tục trong mọi tình huống thể hiện khả năng duy trì và cung cấp dịch vụ.

 Tính phục vụ trọn vẹn thể hiện sự hoàn hảo của dịch vụ cung cấp.

 Yêu cầu truyền thông tăng liên tục gây nguy cơ suy giảm chất lƣợng của mạng, do vậy phải thƣờng xuyên phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng mạng để đáp ứng nhu cầu dịch vụ.

 Chất lƣợng an toàn, bảo mật: Đảm bảo tính an toàn thông tin cho khách hàng, quyền truy nhập, an toàn cho hệ thống thiết bị, an toàn cho ngƣời sử

dụng.

g. Đóng góp ngân sách, tác động tích cực góp phần vào công cuộc phát

triển kinh tế xã hội, Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nƣớc h. Thành tựu nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ

k. Năng lực cạnh tranh trong nước, quốc tế m. Giá trị thương hiệu

Có rất nhiều quan điểm và cách đánh giá khác nhau về giá trị thƣơng hiệu nhƣng nhìn chung giá trị thƣơng hiệu đều đƣợc phân tích và đánh giá dƣới góc độ khách hàng. Khi nói đến giá trị thƣơng hiệu thƣờng đề cập đến hai khía cạnh chính là “giá trị cảm nhận” và “giá trị tài chính”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông tại VNPT hà tĩnh (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)