Định hƣớng phỏt triển làng nghề Hải Phũng trong bối cảnh mới của đất nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94 - 98)

đất nƣớc.

Thứ nhất: Phỏt triển làng nghề hướng vào sản xuất cỏc nhúm sản phẩm phụ trợ cho ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Hải Phũng.

Hiện nay, Hải Phũng là một trong ba trung tõm kinh tế trọng điểm của miền Bắc với cỏc thế mạnh là hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung từ rất sớm và cú những lĩnh vực ngành cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch hiện đang dẫn đầu cả nước như: sửa chữa và đúng mới tàu thuyền, ngành dịch vụ vận tải biển, đỏnh bắt thuỷ hải sản, dệt may, du lịch. Vỡ vậy, cỏc làng nghề cần phải thay đổi về phương thức sản xuất kinh doanh và loại hỡnh sản phẩm để thớch ứng với nhu cầu thị trường mới bằng việc cung cấp cỏc sản phẩm phụ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp núi trờn để tận dụng lợi thế của mỡnh giảm bớt cỏc chi phớ khỏc như vận

chuyển… so với cỏc địa phương khỏc; đồng thời cũng đảm bảo mục tiờu chung là tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ thành phố. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm trờn thị trường rất đa dạng và phong phỳ. Tuy vậy, bờn cạnh hàng cụng nghiệp và hàng nhập khẩu thỡ hàng trong nước (địa phương) vẫn cú lợi thế của nú, nếu biết tận dụng cỏc lợi thế so sỏnh như tận dụng nguồn nhõn lực tại chỗ, cắt giảm được chi phớ vận chuyển, dễ tiếp cận thụng tin thị trường.

Tạo lập cho cỏc làng nghề chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hoỏ như: Qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh phải xuất phỏt từ nhu cầu thị trường mà lựa chọn mặt hàng, chủng loại (làm theo đơn đặt hàng) nhằm thoả món tốt nhất cho khỏch hàng về số lượng, chất lượng, giỏ cả, phương thức giao hàng; mỗi làng nghề, mỗi địa phương nờn tập trung phỏt triển những ngành nghề, những sản phẩm cú thế mạnh mà ở làng nghề và địa phương đú đó và đang cú; sản phẩm của làng nghề phải cú sức cạnh tranh với sản phẩm trong nước và nhập khẩu của nước ngoài.

Thứ hai: Phỏt triển làng nghề phải gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu:

Nền kinh tế nước ta núi chung, Hải Phũng núi riờng hiện nay đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Qỳa trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó đem lại nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, xó hội và văn hoỏ. Bờn cạnh việc tạo những điều kiện thuận lợi để văn hoỏ Việt Nam tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoỏ thế giới trờn cơ sở bảo tồn và phỏt huy bản sắc dõn tộc. Hội nhập kinh tế cũn đúng vai trũ động lực để mở rộng thị trường và tăng giỏ trị xuất khẩu cho hàng hoỏ nước ta trong đú cú Hải Phũng. Thực tế cho thấy cỏc sản phẩm truyền thống, đặc biệt là sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ đó từng bước khẳng định chỗ đứng của mỡnh ở cỏc thị trường này. Việc xuất khẩu thủ cụng truyền thống khụng chỉ đem lại những lợi ớch kinh tế, văn hoỏ xó hội mà cũn gúp phần giới thiệu và quảng bỏ hỡnh ảnh và văn hoỏ của nước ta tới cỏc nước khỏc trờn thế

giới. Đến nay hàng thủ cụng mỹ nghệ và chế biến thuỷ hải sản của Hải Phũng đó trở thành một trong những mặt hàng mũi nhọn của Hải Phũng, đó đúng gúp đỏng kể vào GDP của Hải Phũng. Nhưng cũng đang chịu nhiều sức ộp về cạnh tranh với cỏc mặt hàng của cỏc nước khỏc như Trung Quốc, Thỏi Lan, Đài Loan, Nhật…khụng chỉ về cạnh tranh thị trường tiờu thụ sản phẩm mà cũn cạnh tranh về nguồn nhõn lực, vốn, cụng nghệ…Vỡ vậy, Hải Phũng cần cú những chiến lược về chủ động hội nhập theo cỏc hướng sau: Tranh thủ tạo ra cỏc lợi thế của địa phương để thu hỳt nguồn vốn từ bờn ngoài vào lĩnh vực này; Liờn doanh liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài để tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến bằng cỏc hỡnh thức chuyển giao từng phần hay nhập khẩu cỏc thiết bị mỏy múc; Tận dụng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ thấp tại chỗ đồng thời cũng tăng cường học hỏi kinh nghiệm về kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của cỏc chuyờn gia và nghệ nhõn nước ngoài.

Thứ ba là: Phỏt triển làng nghề phải được thực hiện bởi nhà nước và nhõn dõn cựng làm.

Trong những năm qua sự phỏt triển làng nghề ở Hải Phũng chủ yếu là tự phỏt, chưa cú quy hoạch tổng thể cũng như chưa cú cỏc chớnh sỏch cú tớnh chiến lược, định hướng từ phớa cơ quan Nhà nước. Tuy cú đạt được một số kết quả cú ý nghĩa về mặt kinh tế - xó hội, song vẫn cũn kộm so với cỏc tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ và tiềm năng của Hải Phũng. Sản phẩm chủ yếu được cung cấp phục vụ mang tớnh tự phỏt và địa phương vẫn chưa mang tớnh chất của sản xuất hàng hoỏ, tự bản thõn cỏc làng nghề khú cú thể phỏt triển tốt được trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Vỡ vậy, để tạo được sự phỏt triển tốt và tham gia hội nhập thỡ ngoài sự nỗ lực của bản thõn làng nghề rất cần cú sự quan tõm, hỗ trợ của Nhà nước trờn nhiều lĩnh vực, từ sự hỗ trợ mang tớnh giỏn tiếp thụng qua cơ chế chớnh sỏch cụ thể nhất là cỏc lĩnh vực liờn quan đến sự tồn tại và phỏt triển của cỏc làng nghề như thị trường vốn, cụng nghệ, hạ tầng cơ sở, thụng tin thị trường…Trong những năm tới chớnh quyền thành phố Hải Phũng cú vai trũ

chủ thể cú chức năng tạo lập mụi trường chớnh trị – cơ chế chớnh sỏch, kinh tế để cỏc đơn vị sản xuất (bao gồm cỏc doanh nghiệp và hộ gia đỡnh và cỏc thành phần kinh tế khỏc) phỏt triển sản xuất kinh doanh cú trật tự và theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Ngược lại cỏc thành phần kinh tế cú quyền sản xuất kinh doanh theo mục đớch, khả năng của mỡnh, khụng bị ràng buộc bởi cỏc chỉ tiờu nào cả, chủ động tham gia hội nhập phỏt huy tối đa năng lực nội sinh của mỡnh về nguồn lực lao động, vốn, trớ tuệ và kinh nghiệm sản xuất truyền thống vào phỏt triển sản xuất.

Việc kết hợp giữa Nhà nước và nhõn dõn là phương thức tốt nhất để phỏt huy tối đa cac nguồn lực, tạo thành những lực lượng sản xuất xó hội, những động lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển sản xuất của làng nghề truyền thống. Sự hỗ trợ của Nhà nước và việc huy động cỏc tiềm lực trong nhõn dõn đó tập trung được những lực lượng kinh tế phõn tỏn, tự phỏt thành một sức sản xuất mới làm cơ sở, nền tảng cho sự phỏt triển ổn định và bền vững của làng nghề.

Thứ tƣ là: Phỏt triển làng nghề hướng vào sản xuất chuyờn mụn hoỏ một cụng đoạn của sản phẩm tận dụng lợi thế so sỏnh của Hải Phũng.

Trờn cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ lợi thế cạnh tranh cỏc ngành hàng và nhu cầu phỏt triển (xột trờn cỏc gúc độ chất lượng, chủng loại sản phẩm đang cú, điều kiện kinh tế xó hội thành phố cụng nghiệp – cảng biển; tiềm năng về nguyờn liệu tại chỗ, tớnh truyền thống – văn hoỏ) cú thể chia thành nhúm ngành hàng với mức độ lợi thế khỏc nhau như sau:

*Nhúm làng nghề cú lợi thế phỏt triển cao nhất: đú là chế biến, bảo quản thuỷ hải sản, nụng sản, gõy trồng kinh doanh sinh vật cảnh;

* Nhúm làng nghề cú lợi thế phỏt triển trung bỡnh như: như nghề kim khớ (đỳc rốn), cơ khớ nhỏ phục vụ nụng thụn (lắp rỏp, sủa chữa), sản xuất vật liệu xõy dựng, đồ gỗ gia dụng, thủ cụng mỹ nghệ (dệt thảm len, thờu ren, tạc tượng, điờu khắc gỗ, sơ mài, gốm sứ);

* Nhúm làng nghề canh tranh cũn thấp đú là: đan lỏt tre, mõy, cúi…

khụng chủ động nguyờn liệu, thu nhập, khú mở rộng thị trường về lõu dài khụng cần đầu tư vào lĩnh vực này nữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)