CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Quy trình nghiên cứu
Quy trình áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp trải qua 06 bƣớc:
Cụ thể:
- Bƣớc 1: Phát hiện khoảng trống nghiên cứu
Qua tham khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoaig nƣớc về ngoại hối và quản lý ngoại hối, một số vấn đề mà các tác giả chƣa đề cập đến là:
+ Quy mô và diễn biến các luồng ngoại hối trong bối cảnh hội nhập + Yêu cầu về chính sách quản lý ngoại hối trong bối cảnh hội nhập.
+ Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của chính sách quản lý ngoại hối hiện nay.
- Bƣớc 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu.
Bước 1: Phát hiện khoảng trống nghiên cứu
Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu
Bước 3: Chọn tình huống
Bước 4: Chọn phương pháp thu thập dữ liệu
Bước 5: Thu thập dữ liệu
Để đạt đƣợc các mục tiêu mà đề tài đã đặt ra, cần phải trả lời một cách thỏa đáng một số vấn đề nghiên cứu sau:
1. Ngoại hối và chính sách quản lý ngoại hối là gì? Tình hình nghiên cứu trong trƣớc đây đã đƣợc giải quyết nhƣ thế nào?
2. Chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam nhƣ thế nào? Những hạn chế và nguyên nhân?
Bƣớc 3: Chọn tình huống.
Từ những câu hỏi đƣợc xác định nhƣ phần trên, tình huống mà luận văn lựa chọn đó chính là những vấn đề về Quản lý ngoại hối của Việt Nam hiện nay và tác động của hội nhập đến chính sách này.
- Bƣớc 4: Chọn phƣơng pháp thu thập dữ liệu.
Để có đƣợc thông tin về nguồn nhân lƣ̣c Quản lý ngoại hối của Việt Nam, phƣơng pháp đƣợc tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu chính là chính kết hợp với tìm hiểu và nghiên cứu trực tiếp trên cơ sở quan sát (observation) và một số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh số liê ̣u…
- Bƣớc 5: Thu thập dữ liệu. Chủ yếu là số liệu thứ cấp: Tìm hiểu và nghiên cứu các số liê ̣u về kiều hối, tỷ giá, dự trữ ngoại hối quốc gia…
- Bƣớc 6: Phân tích dữ liệu. Dựa trên số liệu thứ cấp đƣợc thu thập, tác giả tiến hành phân tích , đánh giá giữa thực trạng với các thách thƣ́c , cơ hô ̣i, xu thế phát triển; nhận diện những hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng tới Quản lý ngoại hối của Việt Nam .