Luận văn đã sử dụng những phƣơng pháp luận chung của nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử và các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phƣơng pháp thống kê, phân tích, phân tích và so sánh và phân tích tổng hợp.
Luận văn có vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lenin, các quan điểm của Đảng, Chính phủ và các chính sách của Nhà Nƣớc nhằm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành du lịch Việt Nam.
2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp
Luận văn đƣợc hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo các tiếp cận hệ thống.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để:
- Phân tích các tài liệu liên quan đến lý luận chung về thu hút FDI vào phát triển ngành du lịch Việt nam.
- Phân tích thực trạng thu hút FDI vào phát triển ngành du lịch Việt Nam. Từ đó rút ra nhận xét về những kết quả đã đạt đƣợc, những tồn tại cần khắc phục trong việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch 2008-2013.
- Phân tích, đánh giá các số liệu liên quan đến số lƣợng du khách, số lƣợng tổ chức/ cá nhân kinh doanh du lịch, doanh thu du lịch Việt Nam.
Bước 1. Xác định vấn đề phân tích.
Luận văn thực hiện phân tích thực trạng phát triển của ngành du lịch Việt Nam dƣới tác động của nguồn vốn FDI. Đề tài kiến nghị định hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào phát triển ngành du lịch Việt Nam đƣa du lịch Việt Nam phát triển ngang tầm với tiềm năng và lợi thế vốn có.
Bước 2. Thu thập các thông tin cần phân tích
Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích ở bƣớc 1, tác giả đã tiến hành thu thập thông tin có liên quan.
Nguồn thông tin thứ cấp đƣợc lấy từ các công trình nghiên cứu lý luận về phát triển du lịch nhƣ các sách tham khảo, sách chuyên khảo viết về phát triển du lịch, các bài báo khoa học, các bài viết, các trang web về phát triển du lịch, các báo cáo nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh du lịch, kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài( FDI) vào ngành du lịch của quốc tế, chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam, các báo cáo nghiên cứu của bộ, ngành…
Những tài liệu này đƣợc liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo của Luận văn. Trong quá trình tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu đều đƣợc đánh dấu lại để thuận tiện cho việc tra cứu, tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài. Một số thông tin đã đƣợc sử dụng bằng cách trích dẫn trực tiếp, một số thông tin đƣợc tác giả tổng hợp, khái quát nội dung thành những luận cứ cho quá trình phân tích.
Đây là các thông tin xác thực làm cơ sở và dẫn chứng để luận văn thực hiện các phân tích nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu
Bước 3. Phân tích dữ liệu và lý giải
Trên cơ sở những thông tin thu thập đƣợc về khai thác và phát triển du lịch Việt Nam, Luận văn đã nghiên cứu các số liệu, dữ liệu về công tác thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam và tiến hành phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam về vị trí địa lý kinh tế, tài nguyên du lịch,
cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính đầu tƣ của các công ty đa quốc gia về kinh doanh du lịch; lý giải ý nghĩa của những số liệu để đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành du lịch Việt Nam. Các phân tích đƣợc thực hiện đa chiều, với mục tiêu lý giải thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào ngành du lịch và đƣa ra những tiềm năng để phát triển trong thời gian tới. Kết quả thu thập thông tin chủ yếu thể hiện dƣới hình thức định tính.
Bƣớc 4. Tổng hợp kết quả phân tích
Sau khi phân tích các thông tin đã thu thập đƣợc, Luận văn tổng hợp các kết quả phân tích để đƣa ra bức tranh chung về thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào phát triển ngành du lịch Việt Nam.
Đây là cơ sở quan trọng cho những kết luận và kiến nghị của tác giả đối với tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới từ năm 2015 đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030.
Tóm lại: Luận văn thông qua phƣơng pháp phân tích và tổng hợp để dựa trên số liệu thu thập đƣợc và kết quả từ phƣơng pháp thống kê và các nguồn tƣ liệu của các đề tài nghiên cứu, báo cáo sẵn có của các nhà nghiên cứu, của các Viện nghiên cứu hoặc của các trƣờng Đại học và các bài đăng trên các trang website tra cứu, các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, xem xét tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài( FDI) vào phát triển ngành du lịch Việt Nam, từ đó tổng hợp các kết quả nghiên cứu.
2.3.2 Phương pháp thống kê.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để:
- Thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu là thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các giải pháp thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam theo hƣớng bền vững.
- Chỉ ra các đặc trƣng của tổng thể nghiên cứu, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tƣợng nghiên cứu, dự đoán và đề nghị giải pháp trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc.
- Xem xét các mặt, các hình thức và quá trình khai thác tiềm năng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển du lịch Việt Nam trong mối quan hệ biện chứng, nhân quả với phát triển du lịch cả nƣớc trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới.
Luận văn thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau:
Bƣớc 1: Thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trƣng khác nhau của các nội dung nghiên cứu về số khách quốc tế đến Việt Nam, cơ sở lƣu trú, nguồn nhân lực, khách du lịch nội địa, các công ty lữ hành quốc tế tại Việt Nam, cơ cấu vốn FDI vào ngành du lịch Việt Nam.
Bƣớc 2: Phân tích mối liên hệ giữa các số liệu thu thập với các câu hỏi trong nghiên cứu về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam nhƣ số liệu cơ sở lƣu trú có những ảnh hƣởng đến kết quả thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào du lịch Việt Nam.
Bƣớc 3: Tất cả các dữ liệu đƣợc thống kê đảm bảo tính trung thực, số liệu đƣợc đƣa về cùng một đại lƣợng để có thể dễ phân tích, so sánh sau này. Trên số liệu thống kê thu thập đƣợc bƣớc đầu tác giả có thể có những dự đoán hoặc đƣa ra các kết luận sơ bộ. Từ đó có thể xem xét thu thập thêm dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu sâu về những phát hiện trong quá trình thống kê xử lý số liệu hay không.
2.3.3 Phương pháp so sánh
Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để:
- Đối chiếu, tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt trong các nghiên cứu về vấn đề kinh nghiệm phát triển du lịch của các địa phƣơng khác nhƣ: Quảng Nam,… có sự tƣơng đồng về điều kiện tự nhiên, tiềm năng phát triển du lịch,….; kinh nghiệm phát triển du lịch của một số quốc gia lân cận nhƣ; Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc,.. để thấy đƣợc tổng quan và sự đa dạng của vấn đề nghiên cứu.
- Thông qua việc so sánh các chỉ số, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết đƣa ra sẽ làm sâu sắc hơn quá trình đánh giá, nhìn nhận về tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam.
- Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tƣơng đối cùng xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Trên cơ sở đó có những khuyến nghị sát thực, hiệu quả cho việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam.
Luận văn thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định các chỉ tiêu, nội dung so sánh
Nội dung đƣợc so sánh chính là những nội dung liên quan, có ảnh hƣởng hay có mối liên hệ với vấn đề phân tích.
Ví dụ: các chỉ tiêu về
Bƣớc 2: Xác định nội dung so sánh
- Phạm vi đƣợc so sánh đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian 06 năm từ năm 2008 đến năm 2013.
- Số liệu so sánh đƣợc xác định tùy theo nội dung so sánh:
Khi phân tích mức độ biến động của lƣợng khách du lịch, tốc độ tăng trƣởng doanh thu ngành du lịch Việt Nam, sẽ giúp cho Luận văn luận giải đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành du lịch Việt Nam
Bƣớc 3: Xác định điều kiện để so sánh đƣợc các chỉ tiêu: + Đảm bảo thống nhất về nội dung của chỉ tiêu.
+ Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu. Có những chỉ tiêu đƣợc thực hiện so sánh tuyệt đối (nhƣ doanh thu ngành du lịch Việt Nam, số lƣợng cơ sở lƣu trú của ngành du lịch Việt Nam …), có những chỉ tiêu thực hiện so sánh tƣơng đối (nhƣ chất lƣợng dịch vụ du lịch, tiềm năng du lịch của Việt Nam cần khai thác,…).
+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lƣợng, thời gian và giá trị.
Bƣớc 4: Xác định mục đích so sánh
Mỗi số liệu đƣợc thu thập về thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam có thể dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Việc xác định mục đích so sánh sẽ giúp Luận văn tập trung phân tích và làm sáng tỏ điều kiện và khả năng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam.
Ví dụ: Việc so sánh lƣợng du khách trong và ngoài nƣớc đến Việt Nam qua các năm nhằm mục đích đánh giá động thái của hoạt động du lịch, cũng nhƣ làm cơ sở cho việc dự báo khả năng thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc vào Việt Nam trong thời gian tới từ đó làm cơ sở dự báo dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển ngành du lịch Việt Nam.
Bƣớc 5: Thực hiện và trình bày kết quả so sánh
Đây là những số liệu xác thực giúp Luận văn đƣa ra những nhận xét, đánh giá, làm cơ sở cho những khuyến nghị đối với việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng sau khi đã sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp và phƣơng pháp thống kê đã nêu ở trên.
CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 3.1. Khái quát về sự phát triển của ngành du lịch và nhu cầu thu hút FDI trong ngành du lịch Việt Nam
3.1.1. Khái quát về sự phát triển của ngành du lịch 3.1.1.1. Về tài nguyên du lịch 3.1.1.1. Về tài nguyên du lịch
Có thể nhận định, Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú và khá hấp dẫn. Với diện tích phần đất liền của Việt Nam trên 330.000 km2 trải dọc nhiều vĩ tuyến bắc- nam với ¾ đồi núi, địa hình, khí hậu đa dạng tạo nên diện mạo hệ sinh thái vô cùng đa dạng và phong phú thể hiện qua những danh lam thắng cảnh nhƣ Hạ Long, Sapa, Phong Nha- Kẻ Bàng, Vân Phong… là những kỳ quan của thời đại có sức hút du lịch mạnh mẽ. Có thể nói, Việt Nam đƣợc xếp vào danh mục các quốc gia có sự đa dạng sinh học cao, giàu tài nguyên thiên nhiên là điều kiện tốt để phát triển du lịch.
Việt Nam là quốc gia có bờ biển đứng thứ 27 trong 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nƣớc ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á. Đƣờng bờ biển Việt Nam trải dài trên 3.260 km với 125 bãi biển có các điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghĩ dƣỡng, tắm biển và vui chơi giải trí, trong đó có nhiều bãi biển hấp dẫn nhƣ Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Phan Thiết, Long Hải, Vũng Tàu,… Đặc điểm hình thái địa hình vùng ven biển tạo ra nhiều vịnh đẹp có tiềm năng phát triển du lịch lớn nhƣ vịnh Hạ Long, vịnh Văn Phong, vịnh Cam Ranh,… Trong đó, vịnh Hạ Long đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Trong tổng số hơn 2.700 đảo lớn nhỏ ven bờ, nhiều đảo nhƣ Cái Bầu, Cát Bà, Tuần Châu, Côn Đảo, Phú Quốc,... với các hệ sinh thái phong phú, cảnh quan đẹp, là nơi có điều kiện hình thành các khu, điểm du lịch hấp dẫn.
Với khoảng 50.000 km2 địa hình karst, Việt Nam đƣợc xem là nƣớc có tiềm năng du lịch hang động, thác, ghềnh to lớn, trong đó có hơn 200 hang động đã đƣợc phát hiện, điểm hình là động Phong Nha với chiều dài gần 8 km, đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Với trên 4000 năm lịch sử và bề dày truyền thống văn hóa của 54 dân tộc sinh sống trải dài từ bắc chí nam; nền văn hóa lúa nƣớc với bản sắc đậm đà thể hiện qua lối sống, tôn giáo, văn hóa dân gian, lễ hội, ẩm thực Việt Nam và đặc biệt là các di sản Văn hóa nhƣ Cố Đô Huế, Hội An, Hoàng thành Thăng Long, Cồng chiêng Tây Nguyên, Đền tháp Mỹ Sơn… là những điểm sáng, điều kiện rất thuận lợi về tài nguyên du lịch nhân văn.
3.1.1.2. Tình hình phát triển du lịch nói chung
Trong suốt hơn 2 thập kỷ qua, số lƣợng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng trƣởng mạnh với tốc độ trung bình trên 12% mỗi năm (ngoại trừ suy giảm do dịch SARS 2003( -8%) và suy thoái kinh tế thế giới 2009( - 11%). Nếu lấy dấu mốc lần đầu tiên phát động Năm du lịch Việt Nam 1990 (khởi đầu thời kỳ đổi mới) với 250.000 lƣợt khách quốc tế thì đến nay với 7,57 triệu lƣợt năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng trên 30 lần trong 23 năm và tăng gấp 2 lần sau 4 năm phục hồi khủng hoảng năm 2009. Khách du lịch nội địa cũng tăng mạnh liên tục trong suốt giai đoạn vừa qua, từ 1 triệu lƣợt năm 1990 đến 2013 đạt con số 35 triệu lƣợt. Sự tăng trƣởng không ngừng về khách đã thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động của ngành du lịch trên mọi lĩnh vực.
Thị phần khách quốc tế đến Việt Nam trong khu vực và trên thế giới không ngừng tăng lên. Từ chỗ chiếm 4,6% thị phần khu vực Đông Nam Á, 1,7% thị phần khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng và 0,2% thị phần toàn cầu vào năm 1995 đến 2013 Du lịch Việt Nam đã chiếm 8,2% thị phần khu vực ASEAN; 2,4% khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng và 0,68% thị phần toàn cầu. Vị trí của Du lịch Việt Nam đã đƣợc cải thiện đáng kể trên bản đồ du lịch
thế giới. Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút mạnh dòng khách du lịch.
Trong cơ cấu thị trƣờng nguồn của du lịch Việt Nam, 72% đến từ khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng, tiếp theo là Châu Âu (14%) và Bắc Mỹ (7%) . Các thị trƣờng nguồn lớn nhất của Việt Nam thuộc các nƣớc có GDP lớn nhất