CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá tình hình thực hiện giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn
bàn huyện Yên Khánh
3.4.1. Thành tựu đạt được
Đảng bộ, chính quyền huyện Yên Khánh đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách, chƣơng trình, dự án để phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo. Các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách về phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo đƣợc ghi trong các Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Yên Khánh, các chƣơng trình hành động của Huyện ủy và đề án của UBND huyện.
Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo của tỉnh đã thực sự trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận, các tổ chức đoàn thể các cấp. Huyện Yên Khánh đã triển khai các chƣơng trình giảm nghèo với quyết tâm cao và đạt đƣợc kết quả đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống còn 11,98% năm 2011 xuống còn 8,52% năm 2012, 5,22% năm 2013 và 4,8% năm 2014. [Hình 3.2, tr.64]
0 2 4 6 8 10 12 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ hộ nghèo
Hình 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh giai đoạn 2011-2014
Nguồn: Phòng Lao động, Thƣơng binh và Xã hội huyện Yên Khánh. Các chính sách, giải pháp giảm nghèo đã đƣợc triển khai thực hiện và đi vào cuộc sống ngƣời dân đến tận cơ sở, từng hộ gia đình, hạn chế đói nghèo, mở ra cơ hội cho ngƣời nghèo có vốn sản xuất, có việc làm để tăng thu nhập, từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Chƣơng trình giảm nghèo đã khơi dậy và phát huy đƣợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ.
3.4.2. Những tồn tại, hạn chế
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc thì công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:
- Kết quả giảm nghèo chƣa bền vững, tỷ lệ nghèo vẫn còn rất cao, tỷ lệ thoát nghèo hàng năm thấp và số hộ tái nghèo vẫn còn.
- Hạ tầng cơ sở nông thôn còn thấp kém, thiếu tính bền vững, đặc biệt là giao thông, nƣớc sạch và thuỷ lợi.
- Công tác quản lý, sử dụng một số công trình thuỷ lợi, nƣớc sạch còn buông lỏng, hiệu quả công trình đạt thấp.
- Nguồn vốn tín dụng cho vay xóa đói giảm nghèo còn hạn chế nên còn một số lƣợng lớn các hộ nghèo chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn này.
- Chƣa lồng ghép tốt việc cho vay vốn và hƣớng dẫn sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả nên còn một số hộ nghèo vay vốn nhƣng vẫn chƣa thoát nghèo.
- Công tác khuyến nông còn hạn chế: Đa số ngƣời nghèo chƣa tiếp cận dịch vụ khuyến nông, phƣơng pháp khuyến nông thích hợp cho ngƣời nghèo chƣa đƣợc triển khai áp dụng.
- Vẫn còn nhiều hộ gia đình thiếu đất canh tác nông nghiệp, thiếu nƣớc sinh hoạt và sản xuất, những hộ này đều thuộc đối tƣợng thụ hƣởng nhƣng chƣa đƣợc hỗ trợ.
- Tình trạng ngƣời lao động chƣa qua đào tạo, thiếu kiến thức làm ăn vẫn còn nhiều.
- Tình trạng nhà ở tạm bợ trong các hộ nghèo vẫn còn khá phổ biến. - Ý thức của một bộ phận nhân dân chƣa cao, vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc và cấp trên nên việc thực hiện các chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc còn hạn chế; việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở còn mang tính hình thức, chƣa phát huy nội lực trong nhân dân.
- Một số chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đã đƣợc triển khai trên địa bàn toàn huyện nhƣng nguồn vốn đầu tƣ còn hạn chế. Thời gian thực hiện ngắn, lại triển khai thí điểm trên một số cụm dân cƣ, nên chƣa phát huy hết hiệu quả. Đại đa số ngƣời nghèo trên địa bàn chƣa đƣợc hƣởng các chính sách, thành quả của công cuộc xóa đói giảm nghèo.
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
- Nhiều hộ gia đình tuy không thuộc diện nghèo hoặc đã thoát nghèo nhƣng mức thu nhập còn thấp cận với chuẩn nghèo.
- Bên cạnh đó việc các hộ nghèo tách hộ cũng khá phổ biến ở một số nơi trong khi trình độ điều tra viên thống kê hộ nghèo còn hạn chế nên việc xác định hộ nghèo còn mang tính chủ quan.
- Trình độ dân trí đại bộ phận hộ nghèo còn thấp, một số hộ có tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc, chƣa có sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên do đó công tác xóa đói giảm nghèo càng trở nên khó khăn. Bên cạnh đó, một số hộ trƣớc đây thuộc diện đói, khi đƣợc giúp đỡ vƣơn lên thoát nghèo họ thoả mãn với cuộc sống hiện tại, thiếu ý chí phấn đấu vƣơn lên. Đặc biệt có những hộ thoát nghèo do quá trình đô thị hoá, họ có tiền do bán đất hoặc đƣợc đền bù theo quy định của Nhà nƣớc, vì vậy rất dễ bị tái nghèo nếu không kịp thời tuyên truyền, hƣớng dẫn cách làm ăn, sản xuất kinh doanh phù hợp để phát triển.
- Trong sản xuất nông nghiệp mới chỉ mang tính tự cung, tự cấp và sản xuất sản phẩm hàng hoá quy mô nhỏ nên năng suất và chất lƣợng sản phẩm còn thấp.
- Việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ giống, vật tƣ ở một số xã chƣa sát với nhu cầu, khả năng của hộ nghèo, xã nghèo nên không phát huy hiệu quả. Nguồn vốn của trung ƣơng và đối ứng của huyện, xã để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng còn nhiều khó khăn, chƣa kịp thời, phối hợp lồng ghép các chƣơng trình và nguồn lực thiếu đồng bộ.
Chƣơng 4
BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN
2025