2.2. Tình hình cung cấp dịch vụ di động trong nƣớc và thế giới
2.2.3 Năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng di động trƣớc và sau khi gia nhập
nên các nhà cung cấp mạng di động Việt Nam sẽ chịu sức ép rất lớn từ các hãng tên tuổi của nƣớc ngoài khi hội nhập WTO.
2.2.3 Năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng di động trƣớc và sau khi gia nhập WTO WTO
Do sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao; ngoài nhu cầu thiết yếu đảm bảo cho cuộc sống hàng ngày, ngƣời tiêu dùng còn chi tiêu cho nhu cầu thông tin liên lạc. Do đó ngƣời tiêu dùng ngày càng yêu cầu khắt khe hơn về chất lƣợng dịch vụ mà họ sử dụng. Để đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi chính đáng này, các doanh nghiệp cung cấp mới đua nhau gia nhập thị trƣờng thông tin di động đầy tiềm năng để cạnh tranh giành thị phần.
2.2.3.1 Trƣớc khi gia nhập WTO
Cạnh tranh trên thị trƣờng thông tin di động ngày càng trở nên sôi động hơn nhất là từ khi nhà nƣớc ban hành Pháp lệnh BCVT, Luật viễn thông khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia cung cấp các dịch vụ viễn thông, đồng thời hạn chế thị phần của VNPT để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh. Trƣớc đây VNPT là nhà cung cấp độc quyền dịch vụ thông tin di động với hai đơn vị thành viên là Công ty thông tin di động VMS (mạng MobiFone) và Công ty dịch vụ viễn thông GPC (mạng Vinaphone) thì nay trên thị trƣờng đã xuất hiện thêm một số nhà cung cấp mới là:
Công ty cổ phần dịch vụ BCVT Sài Gòn - SPT (mạng S-Fone); Công ty viễn thông quân đội - Viettel (mạng Viettel Mobile); và hai công ty đã đƣợc chính phủ phê duyệt trở thành nhà cung cấp dịch vụ ĐTDĐ đang đi vào khai thác là: Công ty viễn thông điện lực - ETC, Công ty viễn thông Hà Nội - HNT. Ngoài ra còn phải kể đến các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động nội thị là: Bƣu điện Hà Nội và Bƣu điện Thành phố Hồ Chí Minh với mạng CityPhone. Để theo dõi sự biến đổi thị phần của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2005 ta có bảng sau:
Bảng 2.3 . Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động năm 2000-2005 (Đơn vị: %) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Vinaphone 38,1 53,7 63,7 61,7 61,3 54,6 MobiFone 59,8 45,5 35,9 38,1 37 40 Callink, CityPhone 2,1 0,8 0,4 0,2 0,7 0,4 S-Fone - - - - 1 2,8 Viettel Mobile - - - 2,2
(Nguồn: Thống kê từ các báo cáo tổng kết các năm) Đến cuối năm 2004 mạng Viettel Mobile mới đi vào khai thác đƣợc 4 tháng nhƣng đã phát triển đƣợc hơn 100.000 thuê bao và chiếm thị phần khoảng 2,2%. Năm 2005 đánh dấu sự thay đổi lớn trên thị trƣờng cung cấp dịch vụ di động với sự phát triển mạnh mẽ của mạng di động Viettel Mobile cùng những thay đổi về giá cƣớc và cách tính cƣớc, thị phần của mạng Vinaphone có sự thay đổi đáng kể. Tính đến đầu năm 2006 thị phần của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động tại Việt Nam nhƣ sau:
Bảng 2.4 . Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động năm 2006
DN
Chỉ tiêu
Vinaphone MobiFone CityPhone S-Fone Viettel
Số thuê
bao 3.840.900 3.301.500 492.900 399.900 1.264.800
Thị phần 41,9% 36,1% 5,4% 3,8% 12,8%
(Nguồn: Thống kê từ các báo cáo tổng kết các năm) Mạng Viettel Mobile có sự tăng trƣởng vƣợt bậc, năm 2005 thị phần mới là 2,2% thì đến hết quý 1 năm 2006 đã chiếm 12,8% thị phần; còn mạng S-Fone có tốc độ tăng trƣởng trung bình. Hai doanh nghiệp chủ đạo là Vinaphone và MobiFone đã có sự giảm sút về thị phần song tốc độ giảm thị phần của mạng Vinaphone nhanh hơn của mạng MobiFone do mạng Vinaphone hay xảy ra hiện tƣợng nghẽn mạch.
2.2.3.2 Sau khi gia nhập WTO
Tháng 11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới. Sau 4 năm, nền kinh tế Việt nam đã chứng kiến những bƣớc chuyển đổi rất tích cực, trong đó hoạt động của ngành dịch vụ di động đã có những tiến triển rõ rệt.
Tính cuối năm 2006, Viettel Mobile đƣợc đánh giá là một hiện tƣợng trên thị trƣờng thông tin di động với giá cƣớc rẻ, đầu tƣ nhanh. Trong 3 năm này, Viettel Mobile cũng là mạng có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất. Ngoài sự năng động và sáng tạo trong kinh doanh của Viettel Mobile, một yếu tố quan trọng cũng dẫn tới sự thành công của mạng này là sự chênh lệch về giá cƣớc giữa Viettel Mobile với Vinaphone khá lớn, trong khi Vinaphone không đƣợc phép giảm giá cƣớc để cạnh tranh vì là mạng chiếm thị phần khống chế.
Bên cạnh đó, một yếu tố quan trọng cũng tạo thuận lợi cho Viettel Mobile là Vinaphone đều gặp khó khăn về đầu tƣ mở rộng mạng lƣới do quy trình, thủ tục bị kéo dài. Sau “hiện tƣợng Viettel”, liên tiếp, trong 2 năm 2006-2007, thị trƣờng thông tin di động chứng kiến sự góp mặt thêm của 2 nhà cung cấp dịch vụ CDMA là HT Mobile và EVN Telecom. Thị trƣờng của của mạng vô tuyến nội thi Cityphone bị thu hẹp do phạm vi phủ sóng còn hạn chế và chất lƣợng thấp.
Tuy nhiên, ngoài việc có đƣợc một sự khởi đầu khá “sốc” với chiến dịch khuyến mãi gọi, nhắn tin miễn phí, HT Mobile đã không tạo đƣợc ấn tƣợng gì hơn sau vài tháng khai trƣơng dịch vụ và đã lụi tàn dần. Với EVN Telecom, mạng viễn thông chỉ khẳng định đƣợc vị trí ở dịch vụ điện thoại cố định không dây (E-Com) chứ không có tiếng nói gì với dịch vụ thông tin di động toàn quốc (E-Mobile). Cuối năm 2007, GTel - mạng viễn thông của Bộ Công an cũng đã ra đời và bắt đầu hoạt động vào năm 2009
Bảng 2.5 Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động Năm 2007-2010
(Đơn vị:%) Vinaphone Mobifone Viettel SFone HT
Mobile EVN Telecom GTel 2007 25,4 27,6 29,1 9,5 0,6 2008 23,6 26,2 37,8 6,3 0,4 5,6 2009 21,2 29,2 37,2 8,0 0,3 4,1 2010 27,2 27,2 33,8 4,7 4,1 0,9 2,2
(Nguồn: Thống kê từ các báo cáo tổng kết các năm)
Một điều dễ nhận thấy rằng: điện thoại di động ngày càng không còn là một thứ quá “xa xỉ phẩm” nhƣ trƣớc đây nữa. Đến thời điểm hiện tại, khi cƣớc di động đã liên tục tụt xuống gần với mức giá sàn, thì hầu nhƣ không còn có sự cách biệt quá lớn về giá cƣớc giữa các mạng, đặc biệt là các mạng GSM nhƣ MobiFone,
Vinaphone, Viettel. Cũng vì vậy, cạnh tranh về giá cƣớc lúc này bắt đầu chuyển hƣớng sang cạnh tranh về chất lƣợng.
Với lộ trình mở cửa thị trƣờng lĩnh vực viễn thông trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tính tại thời điểm hiện nay chƣa thực sự phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nƣớc ngoài tại Việt Nam. Nhìn bảng tổng hợp, do sự gia nhập thị trƣờng di động của nhiều doanh nghiệp viễn thông, nên thị phần của Vinaphone có sự giảm sút. Song tính đến cuối năm 2011, Vinaphone đang lấy lại đƣợc thị phần và thể hiện đƣợc vị thế của một trong những mạng di động hàng đầu. Khẩu hiệu “ Không ngừng vƣơn xa” cùng với mẫu biểu tƣợng giọt nƣớc đang lan tỏa thể hiện khát vọng vƣơn xa, hƣớng về tƣơng lai cũng chính là quyết tâm của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Vinaphone trong chặng đƣờng đổi mới. Quyết tâm áy thể hiện ở những nỗ lực trong công tác đầu tƣ phát triển, hiện đại hóa mạng lƣới trong thời gian qua. Xác định việc đảm bảo chất lƣợng và nâng cao năng lực mạng lƣới là yếu tố quan trọng để giữ khách hàng và lấy lại thị phần. Vinaphone luôn chú trọng công tác đầu tƣ mở rộng, nâng cao năng lực và chất lƣợng mạng lƣới nhằm đảm bảo an toàn thông tin liên lạc, trong mọi tình huống, với chất lƣợng phục vụ tốt nhất. Hệ thống tổng đài đƣợc nâng cấp sẵn sang đáp ứng cho khoảng 50 triệu thur bao đang hoạt đọng, hệ thống nhắn tin hiện nay có thể chuyển tải 20-30 triệu SMS/giờ
Mặc dù gặp không ít khó khăn nhƣ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp cùng tham gia cung cấp dịch vụ, giá cƣớc viễn thông giảm, nhu cầu của khách hàng đối với chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao… nhƣng trong 2 năm 2005-2009, Vinaphone đã phấn đấu hoàn thành vƣợt mức toàn diện kế hoạch sản xuất kinh doanh đƣợc Tập đoàn giao. Tổng số thuê bao phát triển trong 5 năm 2005- 2009 bằng 9,4 lần so với tổng số thuê bao giai đoạn 2000-2004, tốc độ tăng bình quân là 1,73 lần. Mặc dù giá cƣớc viễn thông liên tục giảm, song tổng doanh thu giai đoạn 2005-2009 của Vinaphone vẫn bằng 3,1 lần so với giai đoạn 2000-2004, trong đó doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trƣớc từ 1,1-1,7 lần.
Ngày 17/11/2010, Liên minh di động Conexus đã tổ chức lễ kết nạp Vinaphone chính thức trở thành thành viên. Sự kiện này đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng của Vinaphone trên thị trƣờng quốc tế, thể hiện chiến lƣợc phát triển đa dạng của Vinaphone sau khi là mạng di động đầu tiên của Việt Nam khai trƣơng 3G. Đƣợc thành lập tháng 4/2006, Conexus là một trong những liên minh di động lớn nhất ở Châu Á. Liên minh đƣợc thành lập với mục đích phát triển và nâng cấp các dịch vụ chuyển vùng quốc tế và dịch vụ di động cho nhóm khách hàng là doanh nghiệp, đảm bảo sự thuận tiện và dễ dàng cho các khách hàng của các nhà khai thác mạng thành viên khi sử dụng dịch vụ di động. Đây là liên minh bao gồm các nhà khai thác di động hàng đầu trong khu vực và nổi bật về phát triển 3G. Việc tham gia liên minh nâng Vinaphone lên một tầng cao mới và là một bƣớc tiến quan trọng đối với cả thị trƣờng viễn thông di động của Việt Nam.
Cạnh tranh trong nƣớc chính là bƣớc tập dƣợt cho cạnh tranh nƣớc ngoài và là giai đoạn quan trọng để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam từng bƣớc tích tụ các nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh, vƣợt qua các rào cản, thách thức và chủ động đón bắt các vận hội của hội nhập kinh tế quốc tế.