M13: Nồng độ 10g/l M14: Nồng độ 30g/l M15: Nồng độ 50g/l M16: Nồng độ 70g/l M17: Nồng độ 100g/l M18: Nồng độ 150g/l
Đối với vi khuẩn B. subtilis, (hình 4.19) dịch chiết có nồng độ 10 g/l; 30 g/l; 50g/l; 70 g/l; 100 g/l và 150 g/l có hoạt tính ức chế vi khuẩn yếu, với đường kính vòng vô khuẩn từ 3 mm - 9,5 mm. Dịch chiết có nồng độ 150g/l có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất với đường kính vòng vô khuẩn là 9,5 mm. Dịch chiết có nồng độ 10g/l hoạt tính khoáng khuẩn thấp nhất với đường kính vòng vô khuẩn là 3 mm.
Xét một cách tổng thể về khả năng kháng khuẩn của cao etanol Tống quán sủ đối với 3 chủng vi khuẩn cho thấy Tống quán sủ có khả năng ức chế sự phát triển vi khuẩn S. marcescens cao nhất ở nồng độ 70 g/l; 100 g/l; 150 g/l được chiết với etanol trong 72 giờ và có khả năng ức chế chủng vi khuẩn B. subtilis yếu nhất ở nhiều nồng độ khác nhau. Vì vậy có thể dùng cây Tống quán sủ chữa một số bệnh do E.coli hoặc
S. Marcescens gây ra như các bệnh về đường tiêu hóa, viêm phổi, viêm màng não,
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Đã xác định được 197 loài, 148 chi, 76 họ thực vật có giá trị làm thuốc, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và Ngọc Lan (Magnoliophyta).
2. Sự phân bố các loài cây thuốc trong từng kiểu TTV là khác nhau, cao nhất là rừng thứ sinh với 157 loài (79,70%), rừng nguyên sinh bị tác động 130 loài (65,99%), thảm cây bụi có 129 loài (65,48%), thảm cỏ có 79 loài (40,1%).
3. Thực vật làm thuốc trong KVNC thuộc 4 dạng sống cơ bản: Thân gỗ, thân thảo, thân bụi, thân leo. Trong đó nhóm dạng sống thân thảo có số lượng cao nhất với 104 loài (chiếm 52,79%), cây thân gỗ có 45 loài (22,84%), nhóm thân leo có 25 loài (12,69%) và cây bụi có 23 loài (11,68%).
4. Đã xác định được 11 bộ phận của cây được dùng làm thuốc, số lượng loài sử dụng toàn cây và rễ với 72 loài (36,55%), sử dụng thân có 53 loài (26,90%), sử dụng lá có 44 loài (22,34%), sử dụng quả là 28 loài (14,21%), sử dụng vỏ là 23 loài (11,68%), các bộ phận còn lại là củ, hoa, hạt, nhựa mủ, ngọn non dao động từ 5 - 17 loài.
5. Đã điều tra tình hình sử dụng cây thuốc tại địa phương, đa số các loài cây thuốc được người dân khai thác, sử dụng, mua bán đều là các loài thuốc quý hiếm có giá trị kinh tế .
6. Đã xác định được 21 loài cây thuốc quý hiếm trong KVNC. Trong đó, Sách đỏ Việt Nam (2007) có 16 loài (4 loài rất nguy cấp - CR, 7 loài nguy cấp - EN, 5 loài sẽ nguy cấp - VU); Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ (2006) có 4 nhóm IA, có 7 loài nhóm IIA. Theo Danh lục đỏ cây thuốc (2004) Có 3 loài rất nguy cấp (CR), có 7 loài nguy cấp (EN), có 7 loài sẽ nguy cấp (VU).
7. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn với loài Tống Quán sủi (Alnus nepalensis) với 3 chủng vi sinh vật E. coli, S. marcescens, B. subtilis. Hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất với chủng S. marcescens tiếp đến là chủng E. coli, yếu nhất là kháng chủng B. subtilis
2. Kiến nghị
- Đề tài cần được nghiên cứu ở khu vực rộng hơn (trong 5 xã thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát) để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp bảo tồn, khai thác bền vững các loài cây thuốc nói riêng và nguồn tài nguyên rừng nói chung, nhằm vừa đảm bảo nâng cao đời sống của nhân dân địa phương vừa đảm bảo cảnh quan môi trường ở khu bảo tồn thiên nhiên này.
- Chính quyền các địa phương trong khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát cần tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng hiểu rõ tầm quan trọng của rừng nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng, để người dân có ý thức chủ động bảo vệ, khai thác hợp lý nhằm phát triển rừng và bảo tồn nguồn gen cây thuốc có giá trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Vân Anh, Bùi Văn Thanh Đàm Ngọc Anh, Bùi Văn Hướng Phương Thảo, Trần Thị Trà Giang (2017), Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc h’mông và dao tại xã y tý và dền sáng, huyện bát xát, tỉnh lào cai. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6. 2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và cộng sự (2003, 2005), Danh lục các loài thực
vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.
3. Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên (2013), “Tri thức sử dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Cơ Tu và Vân Kiều tại vùng đệm Vườn Quốc Gia Bạch Mã”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội.
4. Phạm Hồng Ban (1999), Bước đầu nghiên cứu đa dạng sinh học trong nông nghiệp
nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.
5. Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thượng Hải (2013), “Cây thuốc truyền thống của đồng bào dân tộc Thái hai huyện Quỳ Hợp và Quế Phong, miền núi tỉnh Nghệ An”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội.
6. Bộ khoa học và Công Nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),
Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 9. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội.
10. Lê Đức Chiến (2012), Nghiên cứu đặc điểm đa dạng thành phần loài, dạng sống khu hệ thực vật và công tác bảo tồn khu hệ thực vật Vườn Quốc Gia Xuân
Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp,
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
11. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/ CP - NĐ về nghiêm cấm, hạn chế khai thác và sử dụng các loài động thực vật hoang dã, trang 13.
12. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
13. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
14. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi
trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh
thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
15. Lê Ngọc Công, Nguyễn Văn Hoàn (2006), “Bước đầu nghiên cứu đa dạng các loại cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Bắc Giang”, Tạp chí
Khoa học và công nghệ, ĐHTN số 2 (38) tr 89-93.
16. Lưu Đàm Cư, Trương Anh Thư, Hà Anh Tuấn (2005), “Các cây có ích của dân tộc H’Mông và khả năng ứng dụng trong phát triển kinh tế”, Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 3, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sự sống, Thái
Nguyên, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
17. Nguyễn Thượng Dong (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Giáo trình Sau đại học, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
18. Lê Trần Đức (1995), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Minh Hải, Đinh Khánh Quỳnh, Đỗ Thị Xuyến (2011), Một số kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4.
20. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Xuân Hoà, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Nhật Như Thuỷ (2013), “Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở khu vực đầm thuỷ triều tỉnh Khánh Hoà”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội.
22. Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công (2013), “Phân loại thảm thực vật tự nhiên và nguyên nhân suy thoái rừng ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”, Kỷ yếu Hội
nghị khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội.
23. Nguyễn Anh Hùng (2014), Nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng An toàn khu Định Hoá tỉnh Thái
24. Lê Thị Thanh Hương (2013), Nghiên cứu tính đa dạng nguồn gen cây thuốc được
sử dụng trong cộng đồng dân tộc Dao ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Báo
cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học, Thái Nguyên.
25. Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Nghĩa Thìn (2012), “Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Sán Chí ở huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dược liệu - Viện dược liệu, tập 17(số 1).
26. Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thuận (2010), “Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Cao lan xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dược liệu- Viện Dược liệu, tập 15 (số 4). 27. Trịnh Xuân Huy, Đỗ Thị Xuyến (2013), “Hiện trạng tài nguyên cây thuốc ở
Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hoà Bình”, Kỷ yếu Hội nghị
khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội.
28. Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Đỗ Thị Xuyến và cộng sự (2011), Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên
hoàng liên - văn bàn, tỉnh Lào Cai, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và
tài nguyên sinh vật lần thứ 4.
29. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng một số kiểu thảm thực vật đến sự
biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học,
Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
30. Phan Kế Lộc (1985), "Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”,Tạp chí Sinh học, tập 7(số 4), tr 1 - 5. 31. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 13, Nxb
Y học, Hà Nội.
32. Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc trung Bộ, Nxb Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.
33. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2009), Một số kết quả nghiên cứu về thành phần và phân bố cây tái sinh dưới tán rừng thứ sinh tại trạm Đa dạng sinh học
Mê Linh, Vĩnh Phúc, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 3
Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
34. Đặng Minh Quân (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật theo các hệ sinh
35. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
36. Nguyễn Tập (2004), Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
37. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), “Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá”,
Tạp chí Sinh học, (số 35), tr 293 - 300.
38. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
39. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
40. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2007), Đa dạng Vườn quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp.
41. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (năm 2001), Thực vật
học dân tộc - Cây thuốc của đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An, Nxb Nông
Nghiệp Hà Nội.
42. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở 2 tỉnh Thái
Nguyên và Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
43. Sỹ Danh Thường (2009), Giá trị tài nguyên của họ Màn màn (Cappraceae) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ ba, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 22/10/2009. 44. Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, Nxb Y học, Hà Nội.
45. Nguyễn Quốc Trị (2007), Cẩm nang nhận biết một số loài động - thực vật nguy cấp, quý, hiếm vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai theo nghị định số 32/2006/NĐ - CP.
46. Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
48. UBND tỉnh Lào cai (2016), Quyết định thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Bát xát, tỉnh Lào cai.
49. Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển Dược liệu và Đông dược - kết quả điều tra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
50. Đặng Kim Vui (2012),“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi làm giàu rừng ở huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 4).
51. Viện Dược liệu (2016), Danh lục cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
52. Brummitt R.K. (1992), Vascular Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew. 53. Champion H.G (1936), A preliminary survey of the forest types of india and Burma. 54. Chevalier A. (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin. 55. Lecomte. H. (1907 - 1937), Flore Generale de L’indochine, I - VII, Paris.
56. Maurand L. (1943), Indochine forestiere. Bel, Unecarter forestiere. 57. Raunkiaer C, 1934. Plant life form. Claredon. Oxford. Pp.104.
III. MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢO.
58. https://caythuoc.org/ 59. http://laocai.gov.vn/Default.aspx?sname=ubnd-laocai&sid=4&pageid=468 60. http://batxat.laocai.gov.vn/ 61. http://duoclieuvietnam.com.vn/ 62. https://daihocduochanoi.com/duoc-lieu/ 63. http://www.botanyvn.com
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH LỤC THỰC VẬT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Số
TT Tên khoa học Tên Việt Nam
Bộ phận
làm Thu hái Công dụng
Trạng thái TTV
Dạng sống
Các loài quý hiếm Thảm cỏ Thảm bụi RTS RNS SĐVN DLCT NĐ 32 I. Lycopodiophyta Ngành Thông đất 1. Lycopodiaceae Họ Thông đất 1. Lycopodium casuarinioides Spring Thạch tùng
dương Toàn cây
trừ thấp, trị phong thấp, viêm khớp xương, gân
cốt buốt đau, kinh nguyệt không đều
+ + + + Th
2. Lycopodium
cernum L. Thông đất Toàn cây
thu hái các lá có túi bào tử trước
khi chín
viêm gan cấp tính, mắt sưng đỏ đau, phong
thấp nhức xương + + + + Th 3. Lycopodium clavatum L. Thạch tùng dùi Bào tử và toàn cây
lợi tiểu, kháng sinh và
làm dịu. + + + + Th
2. Selaginellaceae Họ Quyển bá
4. Selaginella
doederleinii Hieron. Quyển bá Toàn cây
Thu hái toàn cây quanh năm,
phơi khô.
ung thư mũi hầu, ung thư phổi; Viêm gan,
viêm túi mật + + + + Th II. Polypodiophyta Ngành Dương xỉ 3. Athyriaceae Họ Rau dớn
4. Dicksoniaceae Họ Cẩu tích 6. Cibotium barometz (L.) J. Sm. Cẩu tích, lông cu li Thân rễ đã cạo sạch lông
Thân rễ quanh năm, tốt nhất vào mùa thu-
đông Trị chứng thận hư, đau lưng, cứng cột sống, tiểu tiện khó cầm, + + + Th 5. Gleicheniaceae Họ Guột 7. Dicranopteris linearis (Burm.f.) Underw. Vọt, tế, ràng ràng Thân rễ,
Chồi lá Quanh năm trị hen suyễn, trị giun. + + + Th
6. Marsileaceae Họ Rau Bợ
8. Marsilea
quadrifolia L. Rau bợ Toàn cây thu hái rau bợ
quanh năm
trị ngứa, rôm sảy mùa
hè. + Th 7. Schizeaceae Họ Bòng bong 9. Lygodium flexuosum L. Bòng bong Cả dây mang lá Gần như quanh năm
Chữa viêm gan, viêm thận phù thũng, yết hầu
sưng đau, quai bị,…
+ + + Th III. Pinophyta Ngành thông 8. Cupressaceae Họ Hoàng đàn 10. Calocedrus
macrolepis Kurz Bách xanh Tinh dầu