1.5 .Các Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐCV của NHTM
2.2. Các phƣơng pháp xử lý thông tin
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.
Phƣơng pháp tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đánh giá sâu sắc hơn từng khía cạnh khác nhau của quản lý HĐCV tại Sở giao dịch VCB giai đoạn 2014- 2016, trong khi đó phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để khái quát hóa các kết quả từ việc phân tích để đƣa ra những nhận định và đánh giá chung về vấn đề QLCV tại Sở giao dịch VCB.
Phân tích và tổng hợp cũng đƣợc sử dụng để đánh giá thành công và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong QLCV tại Sở giao dịch VCB.
Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp thống kê mô tả là thu thập. phân tích, suy luận và biểu diễn các số liệu. Trên cơ sở này thống kê đƣa ra những chiều hƣớng biến động từ việc phân tích số liệu.
Thống kê mô tả là bƣớc đầu tiên của thống kê, có mục đích thu thập và hệ thống hóa số liệu dƣới dạng sơ đồ.
Trong luận văn. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập số liệu của Sở giao dịch VCB về:
-Số liệu và tình hình về nguồn vốn huy động; - Số liệu về tình hình dƣ nợ cho vay, nợ xấu;
- Số liệu và tình hình về doanh thu, thu nhập lãi từ hoạt động cho vay; - Các số liệu và tình hình khác có liên quan đến HĐCV của Sở giao dịch VCB. Nguồn số liệu đƣợc lấy từ báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm, báo cáo số liệu về công tác cho vay của Sở giao dịch VCB từ năm 2014 đến năm 2016.
Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính và là công cụ hữu hiệu trong tính toán, tổng hợp các dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc.
Tác giả sử dụng phƣơng pháp này tuân theo các nguyên tắc sau: -Số liệu gốc để so sánh: Là số liệu của kỳ trƣớc, năm trƣớc. -Các chỉ tiêu sử dụng:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Để thấy đƣợc sự biến động trong quá trình hoạt động. nhất là hoạt động cho vay của Sở giao dịch VCB qua các năm.
+ So sánh bằng số tƣơng đối: Để thấy đƣợc tốc độ phát triển về mặt quy mô qua các thời kỳ, các năm khác nhau thông qua các số liệu về tỷ lệ tăng/giảm (%). + So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong cùng một năm, nhƣ chỉ tiêu số dƣ nợ cho vay/trên tổng số dƣ nguồn vốn của từng năm tại Sở giao dịch VCB.
+ So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hƣớng biến động của từng chỉ tiêu liên quan đến HĐCV của Sở giao dịch VCB qua các năm nhƣ chỉ tiêu về tổng dƣ nợ, chỉ tiêu về nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro ngoại bảng,…
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 Khái quát về hoạt động huy động vốn và cho vay của Sở giao dịch VCB
3.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch VCB
Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập ngày 01/04/1991 theo Quyết định số 34/TTCB ngày 25/3/1991 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam với chức năng là bộ phận trực tiếp kinh doanh và thực hiện các nghiệp vụ đầu mối với các Đơn vị trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Ngày 28/12/2005, Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đã ban hành Quyết định thành lập Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, tách riêng hoạt động của Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng với Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Từ năm 2006, trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam có vai trò nhƣ một Đơn vị cấp I, trực thuộc Hội sở chính, bao gồm các phòng ban trong khối kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trong nhiều năm qua, Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam luôn là một trong số đơn vị đứng hàng đầu về hiệu quả kinh doanh và hiện là đơn vị tạo ra nhiều lợi nhuận nhất cho toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Sở giao dịch đƣợc thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT ngày
28/12/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNT. Số lƣợng cán bộ thời điểm 31/12/2016: 675 cán bộ, trong đó có 135 cán bộ tín dụng; trong đó có 3 cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ.
Về cơ cấu tổ chức, Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam gồm Ban Giám đốc điều hành với một giám đốc và các phó giám đốc phụ trách các mảng kinh doanh khác nhau. Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc tổ chức thành 15 phòng ban nghiệp vụ.
Về mạng lƣới giao dịch, với thị trƣờng hoạt động trên địa bàn Hà Nội, Sở giao dịch - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã thiết lập mạng lƣới gồm 19 phòng giao dịch trải khắp địa bàn Hà Nội.
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Giao Dịch - NHNT VN 3.1.3 Hoạt động huy động vốn
Trƣớc yêu cầu phải tăng cƣờng hoạt động huy động vốn của VCB Việt Giám đốc Các PhóGiám đốc Nhóm sale Nhóm hỗ trợ Nhóm hỗ trợ 19 PGD Phòng Khách hàng doanh nghiệp 1 Phòng Dịch vụ khách hàng tổchức Phòng Quản lý nợ Phòng Khách hàng doanh nghiệp 2 Phòng Dịch vụ khách hàng thể nhân Phòng Kế toán Phòng Khách hàng SMEs Phòng Khách hàng thể nhân Phòng Kinh doanh dịch vụ thẻ Phòng Ngân quỹ Phòng Quản lý quỹ ATM Phòng Hành chính quản trị Phòng Quản lý nhân sự Phòng Tin học Phòng Tổng hợp
Nam, với các chính sách thỏa thuận lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trƣờng lƣợng vốn huy động tiết kiệm của Sở Giao dịch VCB đã đạt đƣợc những kết quả khá tốt; thể hiện qua số liệu huy động vốn trong 3 năm 2014- 2016 nhƣ sau:
Bảng 3.1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: tỷ đồng
Nội dung
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%)
I. Cơ cấu theo KH 41.481,93 42.189,47 45.044,68
- Dân cƣ 19.584,42 47,21 22.418,26 53,14 24.560,86 54,53 - Tổ chức kinh tế 21.897,51 52,79 19.771,21 46,86 20.483,82 45,47
II. Cơ cấu yheo
loại tiền 41.481,93 42.189,47 45.044,68
- VND 27.869,66 67,19 27.683,41 65,62 32.757,77 72,72 - Ngoại tệ 13.612,27 32,81 14.506,06 34,38 12.286,91 27,28
II. Cơ cấu theo
kỳ hạn 41.481,93 42.189,47 45.044,68
- Không kỳ hạn 9.252,61 22.31 11.080,74 26,26 11.103,28 24.65 - Ngắn hạn 22.944 55,31 18.118,33 42,95 20.438,2 45,37 - TDH 9.285,33 22,38 12.990,4 30,79 13.503,2 29,98
(Nguồn: Sở Giao dịch VCB cung cấp)
Tốc độ tăng huy động vốn có chiều hƣớng tăng lên: Tổng nguồn vốn huy động năm 2015 tăng 1,7% so năm 2014; năm 2016 tăng 6,7 % so năm 2015.
Về cơ cấu nguồn vốn:
Huy động vốn Việt nam đồng: Năm 2015 giảm nhẹ so với năm 2014; nhƣng năm 2016 tăng cao so với 2015 (từ 27.683 tỷ đồng lên 32.757 tỷ đồng); huy động vốn bằng ngoại tệ có xu hƣớng giảm; năm 2016 giảm so với năm 2015 và năm 2014 (từ 13.612 tỷ đồng năm 2014 và 14.506 tỷ đồng năm 2015 xuống còn 12.286,9 tỷ đồng năm 2016). Điều này cũng phù hợp với thực
trạng là từ năm 2016, chích sách lãi suất huy động vốn bằng ngoại tệ của NHNN có thay đổi; theo đó lãi suất huy động ngoại tệ giảm xuống 0%.
Huy động vốn theo kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn và trung dài hạn có xu hƣớng tăng, nguồn vốn ngắn hạn giảm.
3.1.4 Hoạt động cho vay tại Sở giao dịch VCB
Với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên cùng với sự chỉ đạo của Ban Giám đốc của Sở Giao dịch VCB, hoạt động cho vay cũng đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ; số liệu về dƣ nợ cho vay 3 năm 2014- 2016 nhƣ sau:
Bảng 3.2: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2015/2014 2016/2015
2014 2015 2016 Tuyệt đối Tƣơng
đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tổng dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 10.560,05 15.780,88 18.209,55 5.220,83 49,44 2428,67 15,39 Cơ cấu tín dụng Theo kỳ hạn - Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 5.531,48 7.120,99 6.617,95 1.589,51 28,74 -503,05 -7,06 - Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn 5.028,57 8.659,89 11.591,45 3.631,32 72,21 2.931,56 33,85 Theo đối tƣợng khách hàng - Dƣ nợ của KH Doanh nghiệp 8.376,59 12.768,9 0 13.814,26 4.392,31 52,44 1.045,36 8,19 - Dƣ nợ của KH cá nhân 2.183,46 3.011,98 4.437,00 828,51 37,94 1.425,03 47,31 Theo loại tiền
- VNĐ 7.598,39 10.441,78 13.307,60 2.843,40 37,42 2.865,82 27,45 - Ngoại tệ 2.961,66 5.339,10 4.979,26 2.377,43 80,27 359,84 6,74
(Nguồn: Sở Giao dịch VCB cung cấp)
Qua số liệu trên, cho thấy: Tổng dƣ nợ tại thời điểm cuối năm đã tăng lên, tăng mạnh nhất là vào năm 2015, năm 2015 tăng 49,44% so năm 2014; năm 2016 tăng 15,39% so năm 2015.
Về cơ cấu tín dụng: Dƣ nợ cho vay trung dài hạn có xu hƣớng tăng lên, chiếm tỷ trọng cao hơn dƣ nợ cho vay ngắn hạn; đặc biệt là năm 2016 dƣ nợ cho vay trung dài hạn tăng 33,85% so năm 2015, tuy nhiên dƣ nợ cho vay
ngắn hạn lại giảm 7,06%. Dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp cao hơn dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân; tuy nhiên tỷ lệ giữa cho vay khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có xu hƣớng giảm. Dƣ nợ cho vay bằng VND có xu hƣớng tăng liên tục qua các năm; trong khí đó dƣ nợ cho vay ngoại tệ năm 2015 tăng mạnh so năm 2014 (tăng 80%), tuy nhiên đến năm 2016 giảm so với năm 2015 (giảm 6,74%).
Theo đối tƣợng cho vay, hiện nay Sở giao dịch, tỷ lệ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao, trong 3 năm vừa qua đều chiếm gần 80%, tỷ lệ cho vay khách hàng cá nhân thấp chỉ chiếm từ 20-25%, tuy nhiên tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân cũng đang có xu hƣớng tăng lên, năm 2016 đạt tỷ lệ 25% trên tổng dƣ nợ.
Trong giai đoạn này Đơn vị tuân thủ theo đúng sự chỉ đạo của VCB, tăng cƣờng Cho vay (cá nhân, hộ gia đình) vay vốn phục vụ tiêu dùng và sản xuất kinh doanh. Thực tế Đơn vị đã tăng cƣờng cho vay bán lẻ, số lƣợng khách hàng tăng lên hàng năm, lĩnh vực cho vay mở rộng theo đúng các sản phẩm bán lẻ VCB. Việc tăng trƣởng này chủ yếu do tác động tích cực của bộ sản phẩm bán lẻ mới đƣợc VCB đƣa vào áp dụng.
3.2. Thực trạng quản lý hoạt động cho vay của Sở Giao dịch VCB giai đoạn 2014- 2016 đoạn 2014- 2016
3.2.1 Thực trạng về việc lập kế hoạch cho vay tại Sở giao dịch VCB
Trên cơ sở kết quả hoạt động cho vay, căn cứ vào tình hình thực tế mà dự kiến mức tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng; cơ cấu dƣ nợ của năm kế hoạch, Sở giao dịch dự kiến kế hoạch trình Trụ sở chính VCB phê duyệt; trên cơ sở tờ trình kế hoạch của Sở giao dịch, Trụ sở xem xét và phê duyệt để giao kế hoạch cho Sở giao dịch làm căn cứ thực hiện. Cụ thể số liệu kế hoạch về dƣ nợ đƣợc Sở giao dịch lập, trình Trụ sở chính VCB phê duyệt trong giai đoạn 2014-2016 nhƣ sau:
Bảng 3.3: Chỉ tiêu về lập kế hoạch dƣ nợ cho vay giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: tỷ đồng -Kế hoạch Sở giao dịch VCB lập Chỉ tiêu KH 2014 tăng trƣởng so với 2013 KH 2015 tăng trƣởng so với 2014 KH 2016 tăng trƣởng so với 2015 Tổng Dƣ nợ 12.143,29 30% 17.566,54 66% 18.825,60 19% 1.Doanh nghiệp 15.081,35 80% 14.905,60 17% - Bán Buôn 14.176,91 84% 13.884,54 16% - SMEs 904,44 34% 1.021,06 32% 2. Thể nhân 2.485,19 14% 3.920,00 30%
(Nguồn: Sở giao dịch VCB cung cấp)
- Kế hoạch đƣợc Trụ sở chính VCB phê duyệt
KH 2014 đƣợc giao KH 2015 đƣợc giao KH 2016 đƣợc giao
Tổng Dƣ nợ 15.450,00 16.112,60 18.137,81
1.Doanh nghiệp
- Bán Buôn 11.400,00 12.223,00 13.388,01 - SMEs 1.419,00 1.183,20 629,85 2. Thể nhân 2.631,00 2.706,40 4.119,95
(Nguồn: Sở giao dịch VCB cung cấp)
+ Năm 2014: Sở giao dịch đã đặt chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay năm 2014 là 12.143 tỷ đồng. Kế hoạch năm 2014 tăng 30% so với thực tế dƣ nợ cuối năm 2013. Kế hoạch năm 2014 đƣợc Trụ sở chính giao là 15.450 tỷ đồng. Thực tế thực hiện dƣ nợ đến cuối năm 2014 là 10.560 tỷ đồng, đạt 68,3% so kế hoạch đƣợc giao.
+ Năm 2015: Sở giao dịch đã đặt chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay năm 2015 là 17.567 tỷ đồng. Kế hoạch năm 2015 tăng 66% so với thực tế dƣ nợ cuối năm 2014. Kế hoạch năm 2015 đƣợc Trụ sở chính giao là 16.112 tỷ đồng. Thực tế thực hiện dƣ nợ đến cuối năm 2015 là 15.781 tỷ đồng, đạt 98% so kế hoạch đƣợc giao.
+ Năm 2016: Sở giao dịch đã đặt chỉ tiêu kế hoạch dƣ nợ cho vay năm 2016 là 18.825 tỷ đồng. Kế hoạch năm 2016 tăng 19.% so với dƣ nợ cuối năm
2015. Kế hoạch năm 2016 đƣợc Trụ sở chính giao là 18.138 tỷ đồng. Thực tế thực hiện dƣ nợ đến cuối năm 2016 là 18.210 tỷ đồng, đạt 100,3% so kế hoạch đƣợc giao.
Cách thức tiến hành lập Kế hoạch cho vay của Sở giao dịch VCB nhƣ sau: Về tổng dƣ nợ cho vay: cuối mỗi năm (thƣờng vào khoảng tháng 11 hàng năm); căn cứ vào Kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng của VCB; căn cứ vào khả năng thực tế Sở giao dịch VCB thực hiện lập kế hoạch cho năm tiếp theo thƣờng số dƣ kế hoạch mà Sở giao dịch lập cao hơn so với mức tăng trƣởng dƣ nợ bình quân chung của hệ thống VCB.
Về cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng:
Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế: Với các khách hàng vay trung dài hạn, vay theo dự án, Sở giao dịch sẽ dựa theo danh mục khách hàng để tính toán dự kiến tổng dƣ nợ của các khách hàng vay trung dài hạn trong năm kế hoạch. Đối với các khách hàng vay ngắn hạn, dựa theo danh mục khách hàng, dựa theo hạn mức đã cấp cho khách hàng so với dƣ nợ hiện tại để dự kiến hạn mức cấp tín dụng làm căn cứ xác định mức dƣ nợ dự kiến cho vay ngắn hạn của năm kế hoạch.
Đối với khách hàng là cá nhân: Dựa trên định hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ cho vay cá nhân của hệ thống VCB (định hƣớng tăng trƣởng của Khối bán lẻ VCB xây dựng năm kế hoạch); Sở giao dịch VCB xây dựng kế hoạch cho vay cá nhân (bán lẻ) của năm kế hoạch; thông thƣờng mức dƣ nợ cho vay cá nhân theo kế hoạch của Sở Giao dịch cao hơn mức tăng trƣởng dƣ nợ khách hàng cá nhân của toàn hệ thống.
3.2.2 Thực trạng về triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay tại Sở giao dịch VCB giao dịch VCB
3.2.2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động cho vay của Sở giao dịch VCB