Phƣơng phỏp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 53)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Phƣơng phỏp thu thập số liệu

Học viờn chủ yếu sử dụng phƣơng phỏp thu thập tài liệu thứ cấp.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tỏc giả đó ỏp dụng cỏc kiến thức đƣợc học trong chƣơng trỡnh đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế của trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội và tỡm đọc cỏc loại tài liệu, sỏch, tạp chớ, bài bỏo, bỏo cỏo khoa học về lĩnh vực ASXH, trong đú chủ yếu về BHXH. Việc thu thập tài liệu đƣợc thực hiện theo cỏc cỏch sau đõy:

Về dữ liệu thứ cấp bờn ngoài: Học viờn đó tỡm kiếm sỏch, tài liệu, bài bỏo,

tạp chớ về lĩnh vực ASXH, trong đú chủ yếu về BHXH. Tỡm kiếm cỏc luận văn thạc sĩ, luận ỏn tiến sĩ cú nội dung về về lĩnh vực ASXH, BHXH. Sử dụng cụng nghệ thụng tin (cỏc cụng cụ tỡm kiếm trờn internet nhƣ google... để tỡm kiếm nguồn thụng tin về vấn đề nghiờn cứu). Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thụng tin, học viờn đó chỳ ý chỉ lựa chọn những thụng tin từ những nguồn tin đỏng tin cậy, cỏc tài liệu nghiờn cứu do cỏc tổ chức chớnh thức xuất bản và đăng tải. Cỏc tài liệu đƣợc trớch dẫn đều là sản phẩm của cơ quan xuất bản tin gốc.

Về dữ liệu thứ cấp bờn trong: Học viờn đó tỡm kiếm cỏc bỏo cỏo liờn quan

đến cụng tỏc thu BHXH của BHXH Việt Nam; cỏc tài liệu cú liờn quan đến cụng tỏc thu BHXH để đỏnh giỏ thực trạng hoạt động quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam và đề xuất giải phỏp nhằm quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam. Luận văn cũng xem xột chủ đề nghiờn cứu trong mối tƣơng quan logic, biện chứng cỏc vấn đề khỏc làm cho luận văn cú tớnh ứng dụng cao hơn.

Việc thu thập tài liệu về vấn đề nghiờn cứu đƣợc học viờn bắt đầu thực hiện từ thỏng 01 năm 2018 đến nay, việc phõn tớch và tổng hợp đƣợc thực hiện theo cỏch cập nhật. Để giải đỏp cỏc vấn đề đặt ra trong nghiờn cứu, học viờn đó cố gắng tỡm kiếm cỏc thụng tin phự hợp để tỡm cỏch giải quyết vấn đề đặt ra, chọn lọc tài liệu và

sắp xếp bố cục thụng tin, cỏc tài liệu đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh cụ thể, tớnh cập nhật và phự hợp với nội dung, mục đớch nghiờn cứu.

2.2. Phương phỏp xử lý số liệu

2.2.1. Phương phỏp phõn tớch tài liệu:

Phõn tớch trƣớc hết là phõn chia cỏi toàn thể của đối tƣợng nghiờn cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiờn cứu, phỏt hiện ra từng thuộc tớnh và bản chất của từng yếu tố đú, và từ đú giỳp chỳng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiờn cứu một cỏch mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cỏi chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phõn tớch là thụng qua cỏi riờng để tỡm ra đƣợc cỏi chung, thụng qua hiện tƣợng để tỡm ra bản chất, thụng qua cỏi đặc thự để tỡm ra cỏi phổ biến. Khi phõn chia đối tƣợng nghiờn cứu cần phải: Xỏc định tiờu thức để phõn chia; chọn điểm xuất phỏt để nghiờn cứu; xuất phỏt từ mục đớch nghiờn cứu để tỡm thuộc tớnh riờng và chung.

Trong Luận văn của mỡnh, học viờn đó sử dụng phƣơng phỏp phõn tớch trong quỏ trỡnh tiếp cận với đối tƣợng nghiờn cứu là hoạt động quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam. Để hiểu và đỏnh giỏ đƣợc hoạt động quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam thỡ trƣớc tiờn chỳng ta cần phải hiểu đƣợc cỏc khỏi niệm về BHXH, quản lý thu BHXH. Phƣơng phỏp phõn tớch khụng chỉ đƣợc học viờn sử dụng triệt để trong Chƣơng 1 khi đề cập đến cỏc vấn đề mang tớnh lý luận mà cũn đƣợc học viờn sử dụng trong hầu hết cỏc phần cũn lại của Luận văn.

2.2.2. Phương phỏp so sỏnh

Sử dụng cỏc số liệu thống kờ để so sỏnh hoặc so sỏnh đối chiếu để rỳt ra cỏc kết luận làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam.

Phƣơng phỏp đƣợc sử dụng chủ yếu trong luận văn là phƣơng phỏp so sỏnh nghiờn cứu mối quan hệ giữa cỏc con số. Phƣơng phỏp này đũi hỏi cỏc chỉ tiờu so sỏnh phải đồng nhất. Tựy theo mục đớch phõn tớch mà xỏc định gốc so sỏnh cho phự hợp. Phƣơng phỏp này đƣợc tỏc giả sử dụng trong luận văn ở phần thực trạng quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017...

So sỏnh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiờu (chỉ tiờu kế hoạch và chỉ tiờu thực hiện) nhƣ so sỏnh giữa kết quả thực hiện với kế hoạch từ đú tỡm ra nguyờn nhõn của sự biến đổi đú, và đƣa ra cỏc đỏnh giỏ và giải phỏp tiếp theo.

So sỏnh tương đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiờu kế hoạch so với chỉ tiờu thực hiện. Trờn cơ sở cỏc chỉ tiờu đó tớnh toỏn, so sỏnh để đỏnh giỏ kết quả đạt đƣợc trong cụng tỏc quản lý thu BHXH từ đú rỳt ra mặt đạt đƣợc, mặt cũn hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc giải phỏp phự hợp.

2.2.3. Phương phỏp tổng hợp:

Bƣớc tiếp theo của phõn tớch là tổng hợp. Tổng hợp là quỏ trỡnh ngƣợc với quỏ trỡnh phõn tớch, nhƣng lại hỗ trợ cho quỏ trỡnh phõn tớch để tỡm ra cỏi chung cỏi khỏi quỏt. Từ những kết quả nghiờn cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để cú nhận thức đầy đủ, đỳng đắn cỏi chung, tỡm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiờn cứu. Phõn tớch và tổng hợp là hai phƣơng phỏp gắn bú chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiờn cứu và cú cơ sở khỏch quan trong cấu tạo, trong tớnh quy luật của bản thõn sự vật. Trong phõn tớch, việc xõy dựng một cỏch đỳng đắn tiờu thức phõn loại làm cơ sở khoa học hỡnh thành đối tƣợng nghiờn cứu bộ phận ấy, cú ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiờn cứu tổng hợp vai trũ quan trọng thuộc về khả năng liờn kết cỏc kết quả cụ thể từ sự phõn tớch, khả năng trừu tƣợng, khỏi quỏt nắm bắt đƣợc mặt định tớnh từ rất nhiều khớa cạnh định lƣợng khỏc nhau. Phƣơng phỏp tổng hợp giỳp học viờn đƣa ra những nhận định và đỏnh giỏ khỏi quỏt về vấn đề nghiờn cứu trong luận văn của mỡnh. Cỏc dữ liệu đƣợc tập hợp, thống kờ lại để mụ tả, so sỏnh và suy luận từ cỏc dữ liệu của Bỏo cỏo về cụng tỏc quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam.

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu tài liệu

Phƣơng phỏp nghiờn cứu dữ liệu bàn giấy là phƣơng phỏp thu thập cỏc dữ liệu sẵn cú bờn trong và bờn ngoài BHXH Việt Nam. Tỏc giả thực hiện phƣơng phỏp này tại bàn làm việc ở nhà và trờn cơ quan bằng cỏch đọc, tra cứu văn bản quản lý Nhà nƣớc, tài liệu liờn quan đến cụng tỏc quản lý thu của BHXH Việt Nam. Tỏc giả đọc và tra cứu tài liệu cú sẵn để làm nền tảng cho nghiờn cứu của mỡnh từ đú rỳt ra

những nhận định, giải phỏp và cỏc kiến nghị nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam trong thời gian tới.

Tuy cũn nhiều khú khăn về cả trỡnh độ, thời gian và nguồn lực trong nghiờn cứu và phõn tớch, nhƣng hy vọng cỏc kết quả đạt đƣợc sẽ phần nào làm sỏng tỏ vấn đề nghiờn cứu.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG THU BHXH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2017

3.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh đổi mới thu BHXH ở Việt Nam

3.1.1. Hệ thống tổ chức bộ mỏy của BHXH Việt Nam

Để triển khai thực hiện chớnh sỏch, chế độ BHXH, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 thành lập Bảo hiểm xó hội Việt Nam. Ngày 26/09/1995, Chớnh phủ ra Quyết định số 606/TTg ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

Bảo hiểm xó hội Việt Nam đƣợc thành lập trờn cơ sở thống nhất cỏc tổ chức BHXH hiện nay ở Trung ƣơng và địa phƣơng do hệ thống Lao động - Thƣơng binh và Xó hội và Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam đang quản lý để giỳp Thủ tƣớng Chớnh phủ chỉ đạo, quản lý quỹ BHXH và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH theo phỏp luật của Nhà nƣớc.

Bảo hiểm xó hội Việt Nam đặt dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tƣớng Chớnh phủ, chịu sự quản lý nhà nƣớc của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội, cỏc cơ quan nhà nƣớc về lĩnh vực cú liờn quan và sự giỏm sỏt của tổ chức cụng đoàn.

Tổ chức bộ mỏy Bảo hiểm xó hội Việt Nam nhƣ sau:

- Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xó hội Việt Nam là cơ quan quản lý cao nhất của Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

- Bảo hiểm xó hội Việt Nam đƣợc tổ chức thành hệ thống từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, gồm cú:

+ Ở Trung ƣơng: Bảo hiểm xó hội Việt Nam

+ Ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi chung là tỉnh) là Bảo hiểm xó hội tỉnh trực thuộc Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

+ Ở cỏc quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện) là Bảo hiểm xó hội huyện trực thuộc Bảo hiểm xó hội tỉnh.

Hội đồng Quản lý cú nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Chỉ đạo và giỏm sỏt, kiểm tra việc thực hiện thu, chi, quản lý quỹ của BHXH Việt Nam.

- Quyết định cỏc biện phỏp để bảo toàn giỏ trị và tăng trƣởng quỹ BHXH theo phƣơng ỏn trỡnh của Tổng Giỏm đốc Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

- Thụng qua dự toỏn hàng năm về thu, chi quỹ BHXH, về chi phớ quản lý, định mức lệ phớ thu, chi quỹ BHXH và thẩm tra quyết toỏn BHXH theo đề nghị của Tổng Giỏm đốc trƣớc khi gửi Bộ Tài chớnh, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội và cỏc cơ quan khỏc cú liờn quan.

- Kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc cơ quan nhà nƣớc cú liờn quan bổ sung và sửa đổi cỏc chớnh sỏch, chế độ BHXH.

- Đề nghị Thủ tƣớng Chớnh phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm Tổng Giỏm đốc và cỏc phú Tổng Giỏm đốc Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

- Trỡnh Thủ tƣớng Chớnh phủ ban hành, bổ sung sửa đổi quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt Nam.

- Xem xột và giải quyết cỏc khiếu nại của ngƣời tham gia BHXH theo quy định của phỏp luật.

BHXH Việt Nam cú nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau:

- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc thu BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động, Điều lệ Bảo hiểm xó hội và cỏc quy định của Chớnh phủ.

- Quản lý BHXH và tổ chức việc chi trả BHXH cho ngƣời tham gia BHXH đƣợc đầy đủ, thuận tiện và đỳng thời hạn.

- Đƣợc quyền từ chối việc chi trả cỏc chế độ BHXH cho cỏc đối tƣợng BHXH khi cú kết luận của cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền về hành vi man trỏ, làm giả hồ sơ, tài liệu để đƣợc hƣởng chế độ BHXH, đồng thời ra văn bản thụng bỏo việc chi trả đú cho đƣơng sự, cơ quan sử dụng lao động và cơ quan phỏp luật.

- Bồi thƣờng mọi khoản thu, chi sai quy định của Nhà nƣớc về BHXH cho cỏc đối tƣợng tham gia BHXH và chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật.

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện dự ỏn và biện phỏp để bảo tồn giỏ trị và tăng trƣởng quỹ BHXH theo quy định của Chớnh phủ.

- Trỡnh Thủ tƣớng Chớnh phủ quyết định về định mức chi phớ quản lý, định mức lệ phớ thu, chi BHXH và cỏc quy định khỏc cú liờn quan tới hoạt động BHXH và tổ chức thực hiện cỏc quy định núi trờn.

- Kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc cơ quan nhà nƣớc cú liờn quan việc sửa đổi, bổ sung cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH phự hợp với tỡnh hỡnh đất nƣớc trong từng giai đoạn.

- Lƣu giữ hồ sơ, cấp và quản lý sổ BHXH.

- Tổ chức thực hiện cụng tỏc thống kờ, hạch toỏn, kế toỏn, hƣớng dẫn nghiệp vụ thu, chi BHXH và kiểm tra việc thực hiện. Tổ chức cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, giải thớch cỏc chế độ, chớnh sỏch về BHXH.

- Kiểm tra việc thực hiện cỏc chế độ thu, chi BHXH.

- Giải quyết kịp thời cỏc khiếu nại của ngƣời tham gia BHXH về cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH.

- Thực hiện việc hợp tỏc quốc tế về sự nghiệp BHXH theo quy định của Chớnh phủ.

- Quản lý tổ chức, viờn chức, tài chớnh, cơ sở vật chất của Bảo hiểm xó hội Việt Nam theo quy định của Nhà nƣớc.

- Thực hiện việc bỏo cỏo theo định kỳ về thu, chi và cỏc hoạt động về BHXH cho Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội và Bộ Tài chớnh.

- Bảo hiểm xó hội Việt Nam đƣợc quan hệ trực tiếp với cỏc cơ quan nhà nƣớc và cỏc đoàn thể nhõn dõn ở Trung ƣơng và địa phƣơng, với cỏc bờn tham gia BHXH để giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến BHXH theo quy định của Bộ Luật Lao động, Điều lệ Bảo hiểm xó hội và quy chế này.

3.1.2. Tổ chức và nhõn sự thực hiện quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam

Từ năm 1995 trở về trƣớc, ở Việt Nam việc quản lý thu BHXH do Tổ chức Cụng đoàn quản lý và một phần do ngành Thuế, ngành Tài chớnh trực tiếp thu. Nhỡn chung tỡnh hỡnh quản lý thu BHXH thời kỳ này khụng tập trung, lại chồng chộo, quản lý thiếu chặt chẽ, việc sử dụng, quản lý nguồn thu cú nhiều sơ hở dễ phỏt sinh tiờu cực, thất thoỏt.

Thỏng 02/1995, BHXH Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động, theo đú cụng tỏc quản lý thu BHXH do cơ quan BHXH trực tiếp thực hiện và đƣợc quản lý tập trung, thống nhất theo hệ thống dọc 3 cấp từ Trung ƣơng đến tỉnh, huyện.

- Ở BHXH Việt Nam (Ban Thu BHXH): Ban Thu BHXH là đơn vị trực

thuộc BHXH Việt Nam, cú chức năng giỳp Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam quản lý đối tƣợng tham gia BHXH; hƣớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện thu BHXH của cỏc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc. Ban Thu BHXH khụng cú tƣ cỏch phỏp nhõn đầy đủ, khụng cú tài khoản và con dấu; chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giỏm đốc.

- Ở BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là BHXH

cấp tỉnh) là hũng Thu – nay là hũng Quản lý thu: Phũng Quản lý thu cú chức

năng giỳp Giỏm đốc BHXH tỉnh quản lý và thực hiện nhiệm vụ thu BHXH, BHYT, BHTN đối với đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của phỏp luật.

- Ở BHXH quận, huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH cấp huyện): BHXH cấp huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giỏm đốc BHXH cấp tỉnh, chịu sự quản lý hành chớnh trờn địa bàn lónh thổ của UBND quận, huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh. Giỏm đốc BHXH cấp huyện phõn cụng cỏn bộ chuyờn quản thu và chỉ đạo trực tiếp cụng tỏc thu BHXH, BHYT, BHTN.

Sơ đồ 3.2: Mụ hỡnh bộ mỏy thu BHXH

3.2. Kết quả thu BHXH bắt buộc ở Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017

3.2.1. Đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội

Từ năm 2013 đến năm 2017 đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc, quyền lợi của ngƣời tham gia khụng ngừng tăng lờn. Nếu năm 2013 cú khoảng gần 10,9 triệu ngƣời tham gia, thỡ đến năm 2017 số ngƣời tham gia lờn tới gần 13,9 triệu ngƣời, (tăng hơn 27% so với năm 2013); đối tƣợng tham gia BHXH khụng chỉ trong phạm vi bắt buộc mà cũn mở rộng đến cỏc đối tƣợng tự nguyện, tạo nờn sự bỡnh đẳng về BHXH đối với mọi NLĐ ở cỏc thành phần kinh tế. Thực hiện chủ trƣơng đổi mới kinh tế của Đảng, Nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp tăng nhanh kể về số lƣợng và chất lƣợng. Cơ cấu doanh nghiệp theo vựng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)