Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH tỉnh Yên Bái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh yên bái (Trang 47 - 49)

2.3 .Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.2 .Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

3.1. Khái quát về NHCSXH tỉnh Yên Bái

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH tỉnh Yên Bái

Yên Bái là 1 tỉnh miền núi, điều kiện phát triển kinh tế còn nhiều khó khăn, có 02 huyện nghèo, 132 xã thuộc vùng khó khăn trong đó có 8 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 56%. Có 80% dân số sống ở khu vực nông thôn. Số hộ nghèo, hộ cận nghèo còn chiếm tỷ lệ cao, còn nhiều lao động trong độ tuổi lao động nhƣng chƣa có việc làm, tỷ trọng lao động đã qua đào tạo thấp. Vì vậy xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội là một trong những mục tiêu quan trọng mà cấp ủy, chính quyền địa phƣơng đặt ra trong các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

Bảng 3.1. Số hộ nghèo, cận nghèo cuối năm 2017 tại Yên Bái

Đơn vị tính: Hộ, tỷ lệ STT Địa bàn Tổng số hộ dân cƣ 2017 Số hộ nghèo

cuối năm Số hộ cận nghèo cuối năm nghèo, cận nghèo Tổng số hộ

Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 TP. Yên Bái 29.359 979 3,33 350 1,19 1.329 4,52 2 H. Yên Bình 29.448 5.311 18,04 2.688 9,12 7.999 27,16 3 H. Trấn Yên 24.047 3.411 14,18 2.329 9,69 5.740 23,87 4 H. Văn Yên 33.544 7.678 22,89 4.009 11,95 11.687 34,84 5 H. Văn Chấn 39.025 10.580 27,11 4.272 10,95 14.852 38,06 6 TX. Nghĩa Lộ 8.015 1.032 12,88 623 7,77 1.655 20,65 7 H. Lục Yên 28.032 6.581 23,48 4.372 15,60 10.953 39,07 8 H.Trạm Tấu 6.125 3.678 60 623 10,20 4.301 70,22 9 H. Mù C.Chải 11.218 6.649 59,27 1.509 13,45 8.158 72,72 Tổng số 208.813 45.899 21,97 20.775 9,95 66.674 31,93

(Nguồn Sở LĐ-TB&XH tỉnh Yên Bái)

Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Yên Bái, đơn vị thành viên của NHCSXH Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 35/QĐ-HĐQT, ngày

14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) NHCSXH Việt nam, trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo (1995 – 2002), nhận bàn giao vốn từ kho bạc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Yên Bái.

Với mạng lƣới hoạt động rộng khắp ở 9 huyện, thị và thành phố, NHCSXH tỉnh đã thực hiện phƣơng thức cho vay uỷ thác bán phần thông qua các tổ chức chính trị - xã hội. Đến nay đã có 4 tổ chức đoàn thể là Hội phụ nữ (HPN), Hội nông dân (HND), Hội cựu chiến binh (HCCB) và Đoàn thanh niên (ĐTN) Cộng sản Hồ Chí Minh ký kết hợp đồng uỷ thác. Qua đó đã xây dựng đƣợc đa kênh hệ thống hội, đoàn thể quản lý vốn cho vay hộ nghèo ở 3 cấp tỉnh, huyện và xã. Với đội ngũ 2.541 Tổ tiết kiệm và vay vốn đang hoạt động tại các thôn, bản trên toàn tỉnh đã đƣợc tập huấn, đào tạo kỹ năng quản lý vốn, tạo nên một màng lƣới có tính hệ thống thực sự là “những cánh tay nối dài” của NHCSXH để chuyển tải vốn đến với hộ nghèo nhanh nhất và có hiệu quả nhất. Đồng thời tạo mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa NHCSXH với các tổ chức hội, đoàn thể trong việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo (XĐGN). NHCSXH Yên Bái ngày nay đã khẳng định phƣơng thức tín dụng xóa đói giảm nghèo và mô hình tổ chức của NHCSXH, tạo cơ hội cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác tiếp cận với dịch vụ tín dụng Nhà nƣớc; đồng thời khẳng định chủ trƣơng tập trung các nguồn vốn tín dụng có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nƣớc vào một đầu mối, tách tín dụng ƣu đãi ra khỏi hệ thống Ngân hàng thƣơng mại là phù hợp với tiến trình đổi mới và phù hợp quốc tế. Có thể nói, NHCSXH Yên Bái ra đời đã góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn Yên Bái, là một công cụ kinh tế thực hiện vai trò điều tiết của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng đến với những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng và là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế kích thích ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách xã hội khác có điều kiện phát

triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, tự vƣơn lên khẳng định vị thế của mình trong xã hội, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Khi mới thành lập cơ sở vật chất và phƣơng tiện làm việc của Chi nhánh còn thiếu thốn, công nghệ lạc hậu, lao động chủ yếu bằng thủ công. Sau 15 năm đi vào hoạt động, ban đầu hầu nhƣ tất cả trụ sở làm việc của chi nhánh đều phải đi thuê nhà dân với chi phí cao mà không ổn định chỉ có Hội sở tỉnh và một số phòng giao dịch là thuê đƣợc của Nhà nƣớc, đến nay 9/9 đơn vị huyện, thị xã, Hội sở tỉnh đã có trụ sở làm việc ổn định. Mặc dù có rất nhiều khó khăn nhƣng trong thời gian qua ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh yên bái (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)