Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động bancassurance tại tổng công ty bảo hiểm dầu khí việt nam (Trang 103)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

4.3. Khuyến nghị phát triển hoạt động Bancassurance

4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

Sự phát triển của hoạt động Bancassurance phụ thuộc lớn vào chính sách pháp lý của Nhà nƣớc. Những qui định của Nhà nƣớc đóng vai trò chính yếu, chẳng hạn nhƣ Luật Amato (Amato Law) của Italia cho phép ngân hàng đầu tƣ vào các công ty bảo hiểm. Ngƣợc lại, Luật Glass Steagall (Glass Steagall Law) của Hoa Kì đã làm chậm quá trình phát triển của hiện tƣợng Bancassurance. Thứ hai, những ƣu đãi về thuế khuyến khích tiết kiệm tƣ nhân: ở Pháp đây là một trong những nhân tố quan trọng nhất của sự thành công.

Để tạo điều kiện tốt cho Bancassurance có thể phát triển tại Việt Nam, Nhà nƣớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về các tổ chức tín dụng và kinh doanh bảo hiểm theo hƣớng mở rộng; xây dựng môi trƣờng pháp lý để hỗ trợ tích cực và thúc

đẩy quan hệ hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm.

Hiện nay, hoạt động hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm vẫn cần phải có sự thông qua, phê duyệt của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Chính vì thế, để tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cũng nhƣ tâm lý kinh doanh ổn định cho các doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng, Nhà nƣớc cần banh hành những văn bản pháp luật điều chỉnh rõ ràng mối quan hệ này. Trƣớc mắt, cần có những văn bản dƣới luật điều chỉnh mối quan hệ hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm, hợp pháp hóa hoạt động hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm tại Việt Nam, cho phép các kênh phân phối đƣợc hoạt động hợp pháp, mở rộng danh mục sản phẩm bảo hiểm đƣợc phép bán qua các ngân hàng, đồng thời quy định rõ các cấp độ, hình thức hợp tác đƣợc cho phép để các ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm có một cơ sở pháp lý rõ ràng cho các hoạt động hợp tác của mình. Chẳng hạn, hiện nay, các ngân hàng không đƣợc phép tiết lộ thông tin về khách hàng của mình trừ những trƣờng hợp đặc biệt, do đó, các doanh nghiệp bảo hiểm hầu nhƣ không thể tiếp cận đƣợc những thông tin đó. Điều này làm cho việc thiết kế những sản phẩm dịch vụ bảo hiểm phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong hệ thống các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, cần có cơ chế để thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu chung về khách hàng của ngân hàng và công ty bảo hiểm mà vẫn đảm bảo các nguyên tắc vốn có. Giải pháp này có vai trò quyết định trong việc mở rộng quan hệ hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm, hay chính là Bancassurance.

Hơn nữa, do ngân hàng và bảo hiểm là hai lĩnh vực đặc thù trong nền kinh tế nên cần có những quy định phù hợp. Xây dựng khung thể chế pháp lý trong điều kiện đất nƣớc hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới sẽ không những đảm bảo cho quá trình phát triển của quan hệ hợp tác giữa ngân hàng - bảo hiểm mà còn mở ra một xu hƣớng kinh doanh mới khi nền kinh tế đang có nhiều cơ hội và thách thức mới.

4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền

Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nƣớc là các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực bảo hiểm và ngân hàng, cần tăng cƣờng phối hợp và trao đổi thông tin

trong quản lý, giám sát, đồng thời tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc nhằm thúc đẩy hoạt động bancassurance phát triển lành mạnh. Cụ thể:

- Ngân hàng Nhà nƣớc cần hỗ trợ, tạo điều kiện cấp phép bổ sung cho các ngân hàng có nhu cầu hoạt động đại lý bảo hiểm nhƣng chƣa đƣợc cấp phép theo trình tự, thủ tục đơn giản, trong thời gian ngắn nhất.

- Ngân hàng Nhà nƣớc cần thống nhất chủ trƣơng và khuyến khích các ngân hàng đẩy mạnh bancassurance, hƣớng dẫn phƣơng thức phối hợp với các doanh nghiệp bảo hiểm trong việc triển khai đào tạo, phổ cập, cấp chứng chỉ đại lý bảo hiểm cho nhân viên ngân hàng, hỗ trợ về phần mềm, hệ thống công nghệ thông tin, chi phí...

- Bộ Tài chính tạo điều kiện phê chuẩn chƣơng trình và hình thức đào tạo, thi và cấp chứng chỉ đại lý cho nhân viên ngân hàng đảm bảo linh hoạt, hiệu quả và phù hợp với đặc thù kênh phân phối;

- Nhà nƣớc Các ngân hàng, doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ các nguyên tắc hoạt động đại lý bảo hiểm, các quy định về hoa hồng và chi quản lý đại lý, về cung cấp và bảo mật thông tin,...Thực hiện báo cáo định kỳ hàng quý, năm tình hình triển khai hoạt động bancassurance.

KẾT LUẬN

Bancassurance là kênh phân phối không còn xa lạ ở những nƣớc có thị trƣờng tài chính phát triển. Kể từ khi ra đời, kênh phân phối Bancassurance có tốc độ phát triển nhanh và đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam hoạt động Bancassurance vẫn còn mới mẻ, để đạt đƣợc hiệu quả cao thì đòi hỏi phải có sự đầu tƣ, nghiên cứu và những bƣớc đi phù hợp. Chính vì vậy để triển khai tốt hoạt động này, việc nghiên cứu, đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động Bancassurance tại Việt Nam có ý nghĩa thiết thực đối với ngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam nói chung, ngành ngân hàng và bảo hiểm Việt Nam nói riêng.

Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả đã giải quyết đƣợc các nội dung cơ bản sau đây:

Một là, công trình nghiên cứu đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận về Bancassurance, khái niệm Bancassurance, mô hình Bancassurance, sản phẩm của Bancassurance. Tiếp đó đi sâu vào phân tích phát triển dịch vụ Bancassurance của DNBH nhƣ nội dung, tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động Bancassurance;

Hai là, phân tích tình hình phát triển dịch vụ Bancassurance của Công ty bảo hiểm PVI, từ đó chỉ ra đƣợc những thành công, đƣa ra các hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của hạn chế. Đặc biệt đề tài đã khảo sát đƣợc ý kiến đánh giá của khách hàng đối với sản phẩm bảo hiểm phân phối qua kênh bancassurance mà PVI triển khai.

Ba là, trên cơ sở các đánh giá này để đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ Bancassurance của Bảo hiểm PVI trong giai đoạn 2019 - 2022. Các giải pháp cụ thể bao gồm: Hoàn thiện quy trình phối hợp giữa Bảo hiểm PVI và ngân hàng; Đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng cáo và xúc tiến bán hàng; Đầu tƣ công nghệ dành riêng cho bancassurance; Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.

Bốn là, đề tài nghiên cứu đƣa ra giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hành lang pháp lý cho hoạt động Bancassurance phát triển trong giai đoạn tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Anh, 2016. Phát triển hoạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Liễu Giai. luận văn thạc sỹ. Trƣờng

Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính, 2013. Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013. Hà Nội. 3. Bộ Tài Chính, 2013. Thông tư số 115/2013/TT-BTC ngày 20/8/2013. Hà Nội. 4. Bộ Tài chính, 2019, Tổng quan về thị trường bảo hiểm Việt Nam 2018. Hà Nội. 5. Chu Thu Hiền, 2010. Phát triển hoạt động Bancassurance tại Tổng công ty Bảo

Việt nhân thọ. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 6. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 2018-2019. Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam

7. Nguyễn Ngọc Hội, 2012. Phát triển các sản phẩm Bancassurance tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt. Luận văn Thạc sĩ. chuyên ngành Quản trị

kinh doanh, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

8. Đỗ Minh Hoàng, 2009. Áp dụng mô hình Bancasurance vào Agribank. Luận

văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

9. Phạm Thu Hƣơng, 2017. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Bancassurance

tại Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng .

10. Hoàng Ngọc Khanh, 2017. Làn sóng hợp tác giữa ngân hàng và công ty bảo

hiểm nhân thọ. Thời báo Kinh tế sài gòn.

11. Nguyễn Thị Nhung và Nguyễn Thái Liêm 2012, Bancassurance tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nhìn từ góc độ sự hài lòng của khách hàng. Tạp chí

Ngân hàng, số 20, trang 10-18.

12. Nguyễn Tuyết Nhung, 2010. Thực trạng vận hình mô hình Bancassurance vào

thị trường bảo hiểm ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. chuyên ngành Tài chính

quốc tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

13. Philip Kotler, 1997. Nguyên lý marketing. Hà Nội: NXB Thống Kê

14. Đoàn Thị Thanh Tâm, 2014. Phát triển hoạt động Bancassurance của các công ty

bảo hiểm thuộc các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. Luận án tiến sỹ

Kinh tế, chuyên ngành Tài chính ngân hàng. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. 15. Vƣơng Văn Thắng, 2014. Phát triển hoạt động Bancassurance tại Việt Nam.

Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh.

16. Tổng công ty Bảo hiểm PVI, 2016,2017,2018. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh

doanh. Hà Nội.

17. Tổng công ty Bảo hiểm PVI, 2016,2017,2018. Báo cáo thường niên. Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Huyền Trang, 2017. Phát triển dịch vụ Bancassurance của Tổng

công ty Bảo hiểm PVI. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

19. Trung tâm nghiên cứu và đào tạo bảo hiểm – Cục quản lý giám sát bảo hiểm ở Việt Nam. Giáo trình đại lý bảo hiểm cơ bản. Hà Nội: NXB Tài chính.

20. Lƣơng Xuân Trƣờng, 2019. Bancassurance – Cách thức kết hợp các dịch vụ tài

chính “một cửa” hiệu quả. Website bảo hiểm

21. Nguyễn Thị Bạch Tuyết, 2010. Vận dụng mô hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm Việt Nam: thực trạng và giải pháp phát triển. Luận văn Thạc

sĩ thƣơng mại. Trƣờng đại học ngoại thƣơng Hà Nội.

22. Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, 2018. Báo cáo đánh giá hoạt động thị trường bảo hiểm. Hà Nội.

23. Đặng Thị Tƣờng Vy, 2012. Phát triển dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng tại ngân

hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn

thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

Tiếng nƣớc ngoài

24. LIMRA, 2009. LIMRA bancassurance report

25. Munich Re, 2002. Bancassurance Developments in Asia

26. Parasuraman, Zeithaml & Berry,, 1988. SERVQUAL: A Multiple Item Scale for

Measuring Consumer Perceptions of Service Quality

27. Sigma, No.7/2002. Swiss Re. Bancassurance developments in Asia- Shifting

PHỤ LỤC

Kính thƣa Quý khách hàng

Tôi là học viên cao học Trƣờng Đại học Quốc Gia, đang tiến hành nghiên cứu về hoạt động phát triển sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng của PVI, nhằm giúp cho PVI ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của quý khách hàng. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đánh giá của quý khách hàng về sản phẩm dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng của PVI thông qua việc trả lời các câu hỏi sau đây.

Tôi xin đảm bảo các thông tin khách hàng cung cấp chỉ đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu và đƣợc bảo mật theo qui định của pháp luật.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị! Phần câu hỏi :

Xin anh/chị đánh dấu vào mức độ đồng ý theo các thang điểm tƣơng ứng cho các phát biểu dƣới đây nhƣ sau

STT Câu hỏi 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1

Sản phẩm bảo hiểm đƣợc cung ứng cho quý khách hàng đúng theo cam kết

o o o o o

2

Quý khách cảm thấy tin cậy của các sản phẩm bảo hiểm của Công ty

o o o o o

3

Sản phẩm bảo hiểm của Công ty đa dạng, linh hoạt, đáp ứng đƣợc nhu cầu của quý khách

o o o o o

STT Câu hỏi 1 2 3 4 5

quyền lợi cho quý khách 5

Nhân viên ngân hàng tƣ vấn bảo hiểm có thái độ tận tụy, nhiệt tình.

o o o o o

6

Nhân viên ngân hàng tƣ vấn bảo hiểm giải đáp và tƣ vấn chuyên nghiệp

o o o o o

7 Công ty quan tâm, lắng nghe nhu cầu của quý khách

o o o o o

8

Công ty giải quyết mọi thắc mắc, khiếu nại trong quá trình tham gia bảo hiểm

o o o o o

9 Thủ tục tham gia bảo hiểm tinh giản, gọn nhẹ

o o o o o

10 Thời gian cung ứng sản phẩm bảo hiểm nhanh gọn

o o o o o

11 Biểu phí bảo hiểm ở mức vừa phải so với các đơn vị khác

o o o o o

12 Phí bảo hiểm đƣợc thực hiện đúng nhƣ đã cam kết

o o o o o

13 Không phải mất thêm một khoản phí nào khi mua bảo hiểm

o o o o o

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động bancassurance tại tổng công ty bảo hiểm dầu khí việt nam (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)