- Năng lƣợng mặt trờ i:
2.2.2. Hạn chế của thể chế kinh tế thị trƣờng
Qua nhiều năm đổi mới, đất nước ta đó thành cụng trong việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Tuy vậy, nền kinh tế thị trường của nước ta mới ở giai đoạn sơ khai, chưa đạt đến trỡnh độ một nền kinh tế thị trường hiện đại, cũn nhiều hạn chế cả trong cơ cấu và cơ chế vận hành.
Trỡnh độ phỏt triển của sản xuất hàng húa ở nước ta cũn thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu và chuyển dịch chậm, phõn cụng lao động xó hội kộm phỏt triển. 80% dõn cư sống ở nụng thụn, 60% số người trong độ tuổi lao động làm
việc trong lĩnh vực nụng nghiệp. Sản xuất lương thực vẫn là ngành sản xuất chớnh chiếm đại bộ phận diện tớch đất canh tỏc, tỷ suất hàng húa lương thực thấp, cụng nghiệp chế biến nụng sản cũn nhỏ yếu, ở vựng nỳi, vựng sõu vẫn cũn kinh tế tự nhiờn.
Trong nền kinh tế, cỏc ngành cú hàm lượng trớ tuệ, kỹ thuật cao cũn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội phỏt triển thấp, trỡnh độ cụng nghệ của nước ta thua kộm nhiều lần so với mức trung bỡnh của thế giới. Điều đú làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng suất lao động thấp, hàng húa và dịch vụ thiếu sức cạnh tranh ảnh hưởng đến thu nhập và mức sống của người dõn.
Năm 2000, GDP bỡnh quõn của một người dõn Việt Nam đạt mức 400 USD. Năm 2005 nõng lờn 640 USD. Tuy thu nhập bỡnh quõn đầu người cú nõng lờn nhưng Việt Nam vẫn được xếp vào những nước nghốo trờn thế giới.
Về cơ cấu thành phần kinh tế, chỳng ta chủ trương kiến tạo một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đú kinh tế Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, đồng thời tạo điều kiện để cỏc thành phần khỏc phỏt huy tiềm năng của mỡnh.
Thực hiện chủ trương đú, chỳng ta đó tiến hành nhiều biện phỏp cải cỏch doanh nghiệp nhà nước nờn số lượng doanh nghiệp đó giảm xuống nhưng tỷ trọng lại tăng lờn. Nhưng điều đỏng chỳ ý là qua nhiều lần tổ chức sắp xếp lại số doanh nghiệp nhà nước vẫn cũn lớn, việc thực hiện cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước cũn chậm nờn chưa tạo điều kiện thỳc đẩy doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả. Nhỡn chung, doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa tận dụng và phỏt huy hết nguồn lực nhà nước giao cho như đất đai, tài nguyờn.
Mặc dự được đầu tư nhiều và hưởng nhiều ưu đói hơn song khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước cũn thấp so với cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc. Hầu hết cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng cú khả năng độc lập tham gia đấu thầu quốc tế mà thường phải liờn doanh với
cỏc doanh nghiệp nước ngoài nờn chịu nhiều thiệt thũi. Khu vực kinh tế Nhà nước cũn nắm độc quyền trong nhiều ngành kinh tế nhưng hoạt động kộm hiệu quả, cỏc khu vực kinh tế khỏc (dõn doanh) chủ yếu cú quy mụ nhỏ, thiếu vốn và kinh nghiệm. Hơn nữa, trong thực tế cũn bị phõn biệt đối xử khú tiếp cận được những nguồn tài chớnh tớn dụng trong cỏc dự ỏn của nhà nước.
Khu vực kinh tế dõn doanh trong nước cú xu hướng sụt giảm tốc độ tăng trưởng từ năm 1996. Với tỷ trọng trờn dưới 50% GDP sự giảm sỳt ở khu vực này là rất đỏng ngại vỡ đõy là bộ phận hết sức nhạy cảm, liờn quan đến chớnh sỏch và sự điều hành của Nhà nước. Khu vực này đó, đang và sẽ đúng gúp vào những thành tựu của cụng cuộc chuyển đổi kinh tế ở nước ta. Vỡ vậy, để tạo điều kiện cho kinh tế dõn doanh phỏt triển, hoạt động cú hiệu quả, cú thể cạnh tranh ngay trờn sõn nhà và trờn thị trường quốc tế thỡ cần nhiều chớnh sỏch và giải phỏp hơn nữa từ phớa nhà nước.
Cỏc thị trường ở nước ta cũn kộm phỏt triển và hoạt động chưa đồng bộ. Sự cạnh tranh trờn thị trường cũn nhiều yếu tố bất bỡnh đẳng. Vỡ vậy cơ chế thị trường khú cú thể phỏt huy những tỏc động tớch cực trong việc phõn phối và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực trong xó hội như đất đai, lao động, nguồn vốn…
Thị trường quốc gia thống nhất đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhưng chưa đồng bộ. Một phần do giao thụng vận tải kộm phỏt triển nờn chưa lụi cuốn được tất cả cỏc vựng trong nước và một mạng lưới lưu thụng hàng húa thống nhất.
Thị trường hàng húa - dịch vụ đó hỡnh thành nhưng cũn hạn hẹp và nhiều hiện tượng tiờu cực (hàng nhỏi, hàng nhập lậu, hàng nhỏi nhón hiệu…).
Thị trường lao động - thị trường cụng nghệ mới manh nha.
Thị trường tiền tệ, thị trường vốn đó cú nhiều tiến bộ, xong vẫn cũn trắc trở và chưa thực sự đảm bảo an toàn cho sản xuất kinh doanh.
Thị trường chứng khoỏn qua hơn sỏu năm hoạt động với hiệu quả nghốo nàn, cú lẽ cũn lõu mới cú thể trở thành phong vũ biểu cho nền kinh tế như cỏc nước phỏt triển.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cụng tỏc điều hành vĩ mụ của nhà nước gặp nhiều lỳng tỳng cả về nội dung, phương phỏp và cụng cụ điều hành. Xỏc định cỏc cõn đối lớn, định hướng nền kinh tế bằng phương phỏp dự bỏo là việc làm chưa quen, thiếu sự chuyển bị tài liệu cơ bản. Sử dụng cỏc cụng cụ thuế, lói suất, dự trữ quốc gia chưa cú kinh nghiệm. Vai trũ của Nhà nước cũn nhiều hạn chế. Bộ mỏy Nhà nước cồng kềnh, trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh tế vĩ mụ chưa theo kịp với sự phỏt triển của kinh tế thị trường.
Hệ thống luật phỏp và cỏc cụng cụ quản lý nền kinh tế thị trường chưa đồng bộ. Vẫn cũn tỡnh trạng lợi dụng chức quyền, tham nhũng, thậm chớ cản trở cụng cuộc đổi mới của một số khụng nhỏ cỏn bộ cụng chức Nhà nước, do đú nhiều chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đề ra rất chậm đi vào cuộc sống.
Mụi trường phỏp lý cũn thiếu nhiều đạo luật kinh tế, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc thành phần kinh tế chưa rừ nột tạo ra tõm lý e ngại thị trường.
Trong lĩnh vực đối ngoại, sự hỡnh thành thị trường trong nước gắn với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta thua xa so với hầu hết cỏc nước khỏc. Cỏc hoạt động cũn thiếu chiến lược. Quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ và doanh nghiệp Nhà nước thiếu thống nhất. Viện trợ quốc tế tuy cú tăng hơn trước nhưng quản lý tiếp nhận và sử dụng kộm hiệu quả, mức độ giải ngõn thấp ảnh hưởng đỏng kể đến việc sử dụng nguồn vốn này.
Hệ quả tất yếu của sự yếu kộm trong cơ chế và chớnh sỏch quản lý là hiệu quả sử dụng cỏc nguồn vốn vay và viện trợ nước ngoài thấp, cũn để xảy
ra thất thoỏt, lóng phớ và tiờu cực… Điều đú dẫn đến hậu quả là hệ số ICOR cú xu hướng tăng từ 3,5 năm 1996 lờn đến 4,0 - 5,0 trong những năm gần đõy và nguy cơ tụt hậu xa hơn về nền kinh tế vẫn là thỏch thức gay gắt đối với nước ta trong hiện tại cũng như trong tương lai.