So sánh Tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng củacác NHTM

Một phần của tài liệu (Trang 51 - 56)

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của các NHTM đã công bố.

Với tốc độ tăng trưởng 13% năm 2013, BIDV là ngân hàng có quy mô thứ 3 về Tổng tài sản (sau Agribank, Vietinbank). BIDV có tốc độ tăng trưởng tổng tài sản đứng thứ 2 (sau Vietinbank-do trong năm 2013 Vietinbank đã thực hiện việc tăng vốn điều lệ từ 32.600 tỷ lên hơn 37.000 thông qua phát hành thêm cổ phần cho cổ động hiện hữu được đại hội cổ đông bất thường lần II/2013 thông qua ngày 13/07/2013 trong khi BIDV không có nguồn này).

Như vậy, thông qua các chỉ tiêu trên nhà quản trị ngân hàng thấy được

2

TTS cuối kỳ năm i - TTS cuối kỳ năm i-

Tốc độ tăng trưởng TTS năm i = 1

TTS cuối kỳ năm i-1

j ,. , Λ , ʌ wTT-IfTTScwnfcynamn ,

Tốc độ tăng trưởng bình quân n năm = 777—÷7—;—- -1

• ʌ[ TTS cuõi kỹ lãm 1

a. Cơ cấu Tổng tài sản

Sau khi xem xét quy mô và tốc độ tăng trưởng Tổng tài sản, nhà quản trị ngân hàng quan tâm tới các cấu phần của Tổng tài sản, những yếu tố nào góp phần nhiều nhất vào tăng trưởng của Tổng tài sản, điều này cũng cho thấy ngân hàng đang tập trung vào hoạt động nào, thể hiện qua phân tích cụ thể như sau:

Cơ cấu tài sản có dịch chuyển nhẹ với sự tăng lên của các khoản đầu tư chứng khoán, song hoạt động cho vay vân chiếm chủ đạo với hơn 60% tổng tài sản.

Khoản mục 2009 2010 2011 201 2 201 3 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý ĩ %" 1% % 1 % 1 % 1

Tiền gửi tại NHNN 2

%^ 2% 2 % 3 % 2 %

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 14

% 16% 14% 1^ % 9

Cho vay khách hàng 68% 68% 71% 69

% 70%

Chứng khoán 11

% 9%" % 8 1^ 13%

Góp vốn đầu tư dài hạn 1

% 1%^ % 1 % 1 % 1

Tài sản cố định & tài sản có khác 4 %^ 4%^ 3 % 4 %^ 5% TỔNG TÀI SẢN 100% 100% 100% 100% 100% 40

Các hoạt động sử dụng vốn sinh lời như cho vay, đầu tư & kinh doanh chứng khoán, đầu tư tiền gửi, góp vốn liên doanh liên kết chiếm tỷ trọng từ 92%-94%/tổng tài sản. So với mức ≥ 75%/tổng tài sản (theo hướng dẫn tại QĐ số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 của Ngân hàng nhà nước về hướng dẫn xếp loại các NHTMCP, tỷ lệ này tốt nhất ở mức ≥ 75%) thì tỷ trọng tài sản có sinh lời/TTS của BIDV ở mức cao cho thấy ngân hàng sử dụng hầu hết nguồn vốn vào tài sản có sinh lời nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Biểu 2.3: So sánh tỷ trọng tài sản có sinh lời/TTS năm 2013 với các NHTM khác

Tỷ trọng tài sản có sinh lời/TTS của BIDV tương đồng với VCB, CTG. Trong khi đó ACB, STB duy trì tỷ lệ này ở mức thấp hơn đáng kể.

Như vậy, qua nội dung này nhà quản trị ngân hàng thấy được khoản mục Cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Tổng tài sản, phản ánh thực tế tại ngân hàng: nghiệp vụ cho vay luôn chiếm vai trò chủ đạo; tiếp theo là Tiền gửi và cho vay các TCTD khác, Chứng khoán (chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư)... Những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn đều thuộc tài sản có sinh lời.Chỉ tiêu tài chính sử dụng trong nội dung này:

Tỷ trọng tài sản có sinh Cho vay, đầu tư, góp vốn liên doanh liên kết

lời/TTS = Tổng tài sản

2.2.1.2. Dư nợ

a, Quy mô dư nợ:

Đến cuối 2013, tổng dư nợ (cuối kỳ) trước DPRR đạt 391.036 tỷ, tăng 15% so với năm 2012, thực hiện theo đúng giới hạn tín dụng cho phép của NHNN.

Biểu 2.4: Dư nợ cuối kỳ của BIDV và tương quan so sánh với các NHTM khác Đơn vị: tỷ đồng 500.000 400.000 300.000 200.000 100.000

Nguồn: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của các NHTM đã công bố.

So với tốc độ tăng trưởng của các NHTM cùng quy mô (khối

cao hơn nhất. Hiện nay, BIDV có quy mô dư nợ đứng thứ đầu trong khối NHTMCPNN, tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng 13% trong năm 2013, Vietinbank đã dần đạt mức thực hiện của BIDV.

Như vậy, qua nội dung này nhà quản trị ngân hàng thấy được xu hướng tăng trưởng của khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Tổng tài sản của ngân hàng là Dư nợ tín dụng; đồng thời có được sự so sánh tương quan với các NHTM lớn khác. Sau khi xem xét quy mô, nhà quản trị quan tâm tới các cấu phần của dư nợ tín dụng, xu hướng dịch chuyển cơ cấu dư nợ trong những năm gần đây.

Trong nội dung phân tích cơ cấu, nhà phân tích sử dụng phương pháp

phân tổ để chia dư nợ tín dụng thành các khoản mục nhỏ, có nhiều cách phân tích cơ cấu tín dụng: theo ngành nghề cho vay, theo đối tượng khách hàng, theo mục đích vay, theo kỳ hạn và loại tiền.

b, Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề:

Một phần của tài liệu (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w