kinh nghiệm đối với trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) của các trường Cao đẳng, đại học đẳng, đại học
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trường Cao đẳng Bắc Hà
Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định thành lập số 906/QĐ-BGD&ĐT ngày 27/2/2006 hoạt động theo mô hình tƣ thục tự cân đối thu chi dƣới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị.
Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà là trƣờng đào tạo đa ngành đa nghề,cả khối Kinh tế và khối Kỹ thuật, đào tạo cả hệ nghề. Ngoài ra, trƣờng có Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe các hạng bằng nhƣ: A1,A2,B2,C,D,E…
Nhà trƣờng có đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy có nhiều năm kinh nghiệm và có trình độ chuyên môn cao, với tổng số 325 cán bộ, giảng viên, công nhân viên, trong đó số lƣợng giảng viên là 225 giảng viên (105 giảng viên cơ hữu và 120 giảng viên thỉnh giảng).
Quá trình xây dựng và phát triển của một đơn vị đƣợc thể hiện qua sự phát triển bền vững của tổ chức. Trong đó, môi trƣờng làm việc năng động đối với cán bộ, viên chức và nhân viên là một trong những yếu tố quan trọng cho sự phát triển của Trƣờng Cao đẳng Bắc Hà. Một trong những lý do mà ngƣời giảng viên có thể an tâm khi làm việc tại Trƣờng Cao đẳng Bắc Hàđó là:
Một là, có định hƣớng chiến lƣợc và mục tiêu phát triển cụ thể, khẳng định sứ mạng của Trƣờng là “Thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội thông qua nghiên cứu, đào tạo và cung ứng dịch vụ chất lƣợng cao trong lĩnh vực kinh tế, luật và quản lý”.
Hai là, có sự phân công công việc rõ ràng đến từng phòng ban và cán bộ, viên chức, nhân viên (CBVC-NV). Quy trình làm việc công khai, minh bạch.
Ba là, đội ngũ CBVC-NV trẻ, năng động, khả năng thích nghi và hòa nhập tốt. Tinh thần làm việc chuyên nghiệp, tính phối hợp và hỗ trợ đồng nghiệp cao.
Bốn là, trang thiết bị hỗ trợ cho làm việc đầy đủ, tiện nghi và đáp ứng tốt cho yêu cầu của công việc.
Năm là, khuyến khích cấp dƣới làm việc tận tụy, đóng góp các ý kiến trong công việc, đƣa các sáng kiến.
Sáu là, kịp thời ghi nhận thành tích, đóng góp của CBVC-NV.
Bảy là, chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi và các chính sách đãi ngộ của Trƣờng tốt.
1.3.1.2 Kinh nghiệm của trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật luôn chú trọng việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ cơ hữu, coi đây là nền tảng để thực hiện mục tiêu đào tạo chất lƣợng
cao. Tính đến tháng 3/2015, Trƣờng có 218 giảng viên và 121 chuyên viên, nhân viên.
Về đội ngũ cán bộ giảng dạy: Đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ sau đại học chiếm gần 90% (24,4%) và tăng nhanh so với đầu nhiệm kỳ (năm 2010, Trƣờng chỉ có 1 giáo sƣ, 4 phó giáo sƣ, 25 tiến sĩ; đến nay Trƣờng có 1 giáo sƣ, 15 phó giáo sƣ, 45 tiến sĩ); 182 thạc sĩ; hơn 20% (chủ yếu là cán bộ trẻ) đƣợc đào tạo sau đại học ở nƣớc ngoài; 25% cán bộ có khả năng giảng dạy chuyên môn bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tham gia giảng dạy trong các chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế.
Bên cạnh số cán bộ cơ hữu tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo, Trƣờng còn có đội ngũ giảng viên của các đơn vị thành viên trong Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh (số cán bộ giảng dạy cơ hữu của Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh trực tiếp tham gia giảng dạy tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Luậthơn 50 thầy cô), và các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ là giảng viên thỉnh giảng hoặc kiêm nhiệm đƣợc mời từ các trƣờng đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Trƣờng đảm bảo số lƣợng, đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lƣợng.
Giảng viên của Trƣờng có kinh nghiệm thực tiễn, ham học hỏi tự nâng cao năng lực chuyên môn cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu, giảng dạy. Nhiều cán bộ, viên chức có khả năng nghiên cứu độc lập, tích cực tham gia các hội thảo khoa học chuyên ngành, tham gia tƣ vấn chính sách cho các cơ quan ban ngành của TP. HCM và một số địa phƣơng; nhiều bài báo khoa học đƣợc đăng trên các tạp chí khoa học uy tín trong nƣớc và quốc tế.
Bên cạnh số cán bộ cơ hữu tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo, Trƣờng còn có đội ngũ giảng viên của các đơn vị thành viên trong Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh(số cán bộ giảng dạy cơ hữu của Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh trực tiếp tham gia giảng dạy tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Luậthơn 50 thầy cô), và các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ là giảng viên thỉnh giảng hoặc kiêm nhiệm đƣợc mời từ các trƣờng đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Trƣờng đảm bảo số lƣợng, đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lƣợng.
Giảng viên của Trƣờng có kinh nghiệm thực tiễn, ham học hỏi tự nâng cao năng lực chuyên môn cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu, giảng dạy. Nhiều cán bộ,
viên chức có khả năng nghiên cứu độc lập, tích cực tham gia các hội thảo khoa học chuyên ngành, tham gia tƣ vấn chính sách cho các cơ quan ban ngành của TP. HCM và một số địa phƣơng; nhiều bài báo khoa học đƣợc đăng trên các tạp chí khoa học uy tín trong nƣớc và quốc tế.
Hàng năm, Nhà trƣờng thực hiện đánh giá kết quả xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo, nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực kinh tế, luật và quản lý.
Bên cạnh đó, các chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, CBVC-NV Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật:
Nhà Trƣờng luôn tạo điều kiện để CBVC-NV phát huy tài năng, sức sáng tạo, khả năng cống hiến trong điều kiện cơ chế thị trƣờng hiện nay.
Xây dựng và thực hiện các chế độ trong tuyển dụng, môi trƣờng công tác và cung cấp đầy đủ các điều kiện để đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả làm việc của đội ngũ CBVC- NV.
Chế độ lƣơng thƣởng và các khoản phúc lợi đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng quy định và mang tính động viên, khuyến khích cao.
Đƣợc đảm bảo quyền học tập, nghiên cứu và tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; đƣợc hỗ trợ phƣơng tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo đúng quy định của pháp luật và các chế độ đãi ngộ khác
Định kỳ hàng năm đƣợc học tập, bồi dƣỡng trong và ngoài nƣớc nhằm trang bị, cập nhật và nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc để CBVC-NV thực hiện công việc đƣợc giao tốt hơn, hiệu quả hơn
Quy định về khen thƣởng, xử lý vi phạm, khiếu nại liên quan đến CBVC- NV đảm bảo sự công bằng, minh bạch.
1.3.2 Bài học rút ra đối với trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp
Qua thực trạng và kinh nghiệm về quản lý ĐNGV tại một số trƣờng Đại học, Cao đẳng trong ngành giáo dục, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý ĐNGV trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp nhƣ:
phải luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển cả quy mô số lƣợng và chất lƣợng, phát triển giáo dục phải tính đến phát triển cân đối giữa các vùng trên các cơ sở giáo dục của Bộ. Tăng chi ngân sách cho giáo dục, để xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phụ vụ quản lý, dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới.
Hai là,coi trọng việc bồi dƣỡng, đào tạo ĐNGV của Nhà trƣờng phù hợp với yêu cầu phát triển ngành giáo dục và của Nhà trƣờng, Ban lãnh đạo Nhà trƣờng cần xác định việc đào tạo, bồi dƣỡng và đào tạo ĐNGV là khâu then chốt trong công tác quản lý ĐNGV của Nhà trƣờng.
Ba là, xây dựng cơ chế khuyến khích, hỗ trợ đào tạo phát triển ĐNGV, đặc biệt là cơ chế, chính sách thu hút, khuyến khích nhân tài những ngƣời có chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao đến làm việc tại Nhà trƣờng.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tiến trình nghiên cứu
Hình 2.1. Tiến trình nghiên cứu của luận văn
Để có một tiến trình nghiên cứu phù hợp với nội dung cần nghiên cứu của đề tài “Quản lý nhân lực tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp” trƣớc hết đi vào xem xét các vấn đề mấu chốt có liên quan đến công tác quản lý ĐNGV tại trƣờng Cao đẳng. Đồng thời, nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý ĐNGV trƣờng Cao đẳng.Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu đƣợc các vấn đề mấu chốt có liên quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý ĐNGV tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.
Để nội dung các vấn đề cần nghiên cứu của đề tài đƣợc logíc và các tài liệu tóm tắt có độ tin cậy, độ chính xác cao. Từ đây phải thiết kế các câu hỏi liên quan đến nội dung cần nghiên cứu của đề tài, để điều tra khảo sát ĐNGV của trƣờng. Nhằm thu thập những ý kiến của các đối tƣợng cần nghiên cứu nói trên, từ đó có các ý kiến phản hồi về nội dung các câu hỏi cần điều tra nghiên cứu. Đây là nền
tảng, là cơ sở dữ liệu có độ tin cậy cao cho việc điều chỉnh các nội dung, các yếu tố làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý và các giải pháp hoàn thiện công tác quản lýđội ngũ nhân lực tạiTrƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng cơ sở lý luận về quản lý nhân lực trong trƣờng Cao đẳng kết hợp với điều tra thực tế bằng cách phỏng vấn và phát phiếu điều tra dƣới dạng bảng hỏi để phân tích thực trạng công tác quản lý nhân lực trƣờng Cao đẳng hiện tại, qua đó tìm ra những vấn đề chƣa hợp lý, những hạn chế tồn tại. Trên cơ sở đó kết hợp với phân tích mục tiêu phát triển của rƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp trong thời gian tới để đƣa ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Tài liệu bên ngoài:
+ Nội dung lý luận về công tác quản lý NNL trong tài liệu, giáo trình về quản lý NNL.
+ Các quy định, yêu cầu về quản lý ĐNGV trƣờng Cao đẳng. + Tài liệu về Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp:
+ Thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, mục tiêu hoạt động, cơ cấu tổ chức, tình hình ĐNGV hiện tại.
+ Thông tin về quy mô tuyển sinh và ngành nghề đào tạogiai đoạn 2011– 2015. + Thông tin về chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.
Tài liệu liên quan đến công tác quản lý ĐNGV của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp:Quy trình về tuyển mộ và tuyển chọn của Trƣờng; Các thông tin về cơ cấu giảng viên, kết quả quản lý, chi phí quản lý; mục tiêu về ĐNGV của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn tới.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Nguồn dữ liệu thứ cấp
+ Các điều Luật, nghị định của Quốc hội, Chính phủ về lao động. + Các cuốn sách, giáo trình, tài liệu về công tác quản lý.
+ Các tài liệu sẵn có của Nhà trƣờng: tài liệu giới thiệu về Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp; các báo cáo tổng kết về quy mô tuyển sinh và ngành nghề đào tạo, báo cáo nguồn lao động, quá trình quản lý của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp…
Nguồn dữ liệu sơ cấp: đây là nguồn dữ liệu đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn và bảng câu hỏi điều tra lấy ý kiến từ cá nhân.
+ Đối tƣợng phỏng vấn: Ban Giám hiệu Nhà trƣờng. Nội dung phỏng vấn về định hƣớng phát triển và hoàn thiện quản lý ĐNGV của Nhà trƣờng trong những năm tiếp theo.
+ Đối tƣợng khảo sát: ĐNGV của Nhà trƣờng.
Nội dung khảo sát: đánh giá hiệu quả công tác quản lý ĐNGV đối với bản thân ngƣời giảng viên.
Dự kiến số phiếu điều tra trong khoảng100 phiếu, và có khoảng 10 câu hỏi. Phƣơng pháp khảo sát là phát phiếu điều tra trực tiếp và phỏng vấn ghi âm.
2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả
Trên cơ sở các thông tin số số liệu đã thu thập, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để hệ thống hóa, tổng hợp tài liệu phân chia các nội dung phù hợp với công tác nghiên cứu về công tác quản lý nhân lực tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp. Công cụ sử dụng tính toán trong luận văn là phần mền máy tính Excel. Trong quá trình thực hiện tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tổng hợp các số liệu về nhân sự tại đơn vị nghiên cứu thông qua phân tích thống kê thành các nhóm nhƣ: Phân thành Giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng, cán bộ công nhân viên, phân chia theo độ tuổi, phân chia theo trình độ chuyên môn, phân chia theo giới tính giúp cho ngƣời đọc theo dõi một cách dễ dàng các thông itn muốn trình bày, có thể đƣợc quan sát so sánh sự biến động về số liệu giữa các năm với nhau.
2.3 Cách thức tiến hành
Sau khi tìm hiểu và lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhân lực tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp”, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát công tác quản lý ĐNGV tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, sau đó phát
phiếu điều tra cho đối tƣợng là các giảng viên đang công tác tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp bao gồm giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng bằng nhiều cách khác nhau nhƣ:
Xin gặp trực tiếp đối tƣợng khảo sát, phát phiếu khảo sát và nhờ đối tƣợng này điền đầy đủ thông tin cần thiết
Gửi email bảng câu hỏi cho đối tƣợng khảo sát.
2.3.1. c tiêu hảo át
Đánh giá mức độ hài lòng và chƣa hài lòng của ĐNGV đối với công tác quản lý ĐNGV tạiTrƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp và đánh giá công tác quản lý ĐNGV trƣờng Cao đẳng tại Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp. Thông qua đó tìm hiểu các yếu tố tác động đến công tác quản lý của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.Từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp với tình hình ĐNGV trên thực tế của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.
2.3.2 Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát
Số lƣợng mẫu: chọn 100 bảng khảo sát.
Số lƣợng câu hỏi: Sắp xếp 4 câu hỏi theo trình tự:
Thứ nhất câu hỏi mở nhằm diễn tả những ý dễ trả lời, gây đƣợc thiện cảm.
Thứ hai câu hỏi hâm nóng nhằm gây cho ngƣời nhớ và bắt đầu suy nghĩ về những vấn đề liên quan.
Thứ ba là những dạng câu hỏi đặc thù với mục đích nhấn vào trọng tâm cảm xúc, thái độ ngƣời đƣợc phỏng vấn.
2.3.3 Đối tượng được điều tra khảo sát
ĐNGV trong Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.
2.3.4. Phạm vi v phương pháp hảo át
Phạm vi khảo sát: ĐNGV trong Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, Ban Giám hiệu trƣờng.
Phƣơng pháp: sử dụng bảng câu hỏi điều tra, khảo sát. Trong đó, câu hỏi khảo sát bao gồm 2 loại thang đo: thang đo định danh và thang đo khoảng cách.
+ Số lƣợng bảng: 100 bảng khảo sát + Số lƣợng phát ra là: 100 bảng + Số lƣợng thu về là: 100 bảng
+ Thời gian phát: 10/04/2016 – 15/04/2016 + Thu thập phiếu: 20/4/2016 – 25/4/2016
+ Thời gian xử lý thông tin: 26/4/2016 – 30/4/2016
2.3.5.Phân tích số liệu
+ Phân tích tài liệu sơ cấp
Toàn bộ số liệu thu đƣợc thông qua kết quả tổng hợp phiếu điều tra đã gửi cho